Bài tập tìm cấu trúc phân tử hsg

B À I T Ậ P H Ữ U C Ơ D Ù N G Đ ỂK I Ể M T R A Đ Ộ I T U Y Ể Nvectorstock.com/3687784Ths Nguyễn Thanh TúeBook CollectionBÀI TẬP HỮU CƠ DÙNG ĐỂ KIỂM TRA ĐỘITUYỂN HSG QUỐC GIA MÔN HÓA HỌCCÓ ĐÁP ÁNWORD VERSION | 2021 EDITIONORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA [email protected]ài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :Nguyen Thanh Tu GroupHỗ trợ trực tuyếnFb www.facebook.com/DayKemQuyNhonMobi/Zalo 0905779594

Show
  • Page 2 and 3: BÀI TẬP HỮU CƠ DÙNG ĐỂ KI
  • Page 4 and 5: LGa.b.H 2 , Ni,t 0 1/ Br 2 (1:1)1/
  • Page 6 and 7: Hãy viết cơ chế của phản
  • Page 8 and 9: H 2 O +HOCOCH 3HOHPhương pháp (d
  • Page 10 and 11: b. Viết công thức cấu trúc
  • Page 12 and 13: Câu 14: Hoàn thành sơ đồ ph
  • Page 14 and 15: Câu 18:a) Hoàn thành sơ đồ p
  • Page 16 and 17: Câu 2:1. Draw the structures of 1,
  • Page 18 and 19: and polarizability are lager than t
  • Page 20 and 21: H 3 PO 4A + BT, pCJParacetamolOOOOO
  • Page 22 and 23: LG1.CH 2 = C = O +__+NCH 2 N N 2_ 7
  • Page 24 and 25: Câu 1:1.a. Hoàn thành dãy phả
  • Page 26 and 27: b.EtO32..O +HOEtOEtCOEtCH 3HO+HOEtO
  • Page 28 and 29: Cho: (g) là đimetyl malonat và c
  • Page 30 and 31: - C , C1 , D và D1 là những đ
  • Page 32 and 33: COOHCOOHCOOHCOOHHO COOH HOO 3 Me 2
  • Page 34 and 35: X 1 X 2b Do X tham gia phản ứng
  • Page 36 and 37: HIĐROCACBON (BUỔI 1)Bài 1. (a)
  • Page 38 and 39: (b) Vẽ cấu trúc và tên của
  • Page 40 and 41: Bài 14. Hai hợp chất hữu cơ
  • Page 42 and 43: %A =4,3×2× 100%(6× 1) + (4,3×2)
  • Page 44 and 45: b.chất trung giantạo tạotạo
  • Page 46 and 47: Bài 21. Hợp chất 2,2,4-trimety
  • Page 48 and 49: Bài 23. (a) Cho biết hai cấu d
  • Page 50 and 51: Bài 27. Điều chế xiclohexa-1,
  • Page 52 and 53: C©u 3Hîp chÊt thiªn nhiªn Y, C
  • Page 54 and 55: tãm t¾t ®¸p ¸n vµ h−íng d
  • Page 56 and 57: §¸p ¸n1.a. Cã 2 nguyªn tö C *
  • Page 58 and 59: 2. Kh«ng kh¼ng ®Þnh vÒ mÆt c
  • Page 60 and 61: A vµ B ®Òu kh«ng hoÆc kÐm ph
  • Page 62 and 63: 2.a. D¹ng bÒn cña A lµ d¹ng v
  • Page 64 and 65: 2--SO 3+ H 2 O ⇌ HSO 3+ OH - K b1
  • Page 66 and 67: 3d 4s 4pPhức [Ni(CO) 4 ] : CO là
  • Page 68 and 69: Khối lượng tinh thể Ca(NO 3
  • Page 70 and 71: OHãy gọi tên A và cho biết A
  • Page 72 and 73:
  • Hòa tan 1 mol Y vào axit sunfu
  • Page 74 and 75: Câu 10. (2,0 điểm)1. Viết sơ
  • Page 76 and 77: ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN H
  • Page 78 and 79: Bài 2. (2 điểm): Dung dịch đ
  • Page 80 and 81: Vậy phản ứng xảy ra: S 2- +
  • Page 82 and 83: Phản ứng ở cực dương: Ag
  • Page 84 and 85:
  • Tính khối lượng Cr thu đ
  • Page 86 and 87: ⎧a + b = 0,12 ⎧a + b = 0,12 ⎧
  • Page 88 and 89:
  • Đây là quá trình syn-hidrox
  • Page 90 and 91:
  • (S)-1-deuterio-1-butanolb) (R)-1
  • Page 92 and 93: 1. Cho các dữ kiện theo sơ đ
  • Page 94 and 95: Phần 3 : CH 3 COOH (xa mol), C 3
  • Page 96 and 97: * Nếu t = 0 => không có kết t
  • Page 98 and 99: dsp 2[Ni(CN) 4 ] 2-3d 4s 4pPhức [

H 3 PO 3 ; H 2 SO 4 ; SO 2 ; SO 3 ; NH 4 HSO 4 ; KMnO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cl 2 O 7 ; H 2 S 2 O 7 ; H 2 S 2 O 8 ; H 2 O 2 ,..........

Bài 2. Axit 3-aminobenzoic có cấu tạo như hình vẽ bên. Hãy xác định hoá trị và số oxihoá của tất cả

các nguyên tố và trạng thái lai hoá của các nguyên tử trung tâm trong công thức đã cho và giải

thích.

 Có thể mở rộng xác định hoá trị của các nguyên tố trong các chất vô cơ hoặc hữu cơ phức tạp

hơn: (NO 2 )C 6 H 4 (COOH); CH  C-CH=C=CH-CH(CH 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; H 3 PO 3 ; H 2 SO 4 ; SO 2 ; SO 3 ;

NH 4 HSO 4 ; KMnO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cl 2 O 7 ; H 2 S 2 O 7 ; H 2 S 2 O 8 ; H 2 O 2 , NH 4 NO 3 , H 2 N-C 6 H 4 -NO 2 , Al 4 C 3 ,

..........

Bài 3. Cho phân tử: ClF 3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả

hình dạng phân tử. Cho:  (độ phân cực) của phân tử là O,55 D ; góc liên kết FClF = 87 0. Giải

thích

Bài 4. Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen:

F 2 Cl 2 Br 2 I 2

% 4,3 0,035 0,23 2,

Hãy nêu quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt, giải thích sự bất thường về độ phân ly

nhiệt từ F 2 đến Cl 2

* HS có thể dựa vào bài tập này để giải thích sự phân li nhiệt của nhiều dãy chất khác : HF, HCl, HBr,

HI; hoặc H 2 O; H 2 S; H 2 Se; H 2 Te;...........

Bài 5. Cho các trị số góc liên kết trong phân tử PX 3 : 100,3 0 ; 97,8 0 ; 101,5 0 ; 102 0 và các góc liên kết

IPI; FPF ; ClPCl ; BrPBr. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.

* HS vận dụng để làm các bài tập tương tự: so sánh góc liên kết trong các phân tử: NH 3 ; NF 3 hoặc

H 2 O; OF 2 ; OCl 2 ; OBr 2 ........

Bài 6. a) Tại sao trong các phân tử H 2 O,NH 3 các góc liên kết HOH (104,29 0 ) và HNH (107 0 ) lại nhỏ

hơn góc tứ diện (109 0 ,28’)?

b) Xét 2 phân tử H 2 O và H 2 S tại sao góc HSH (92 0 15’) lại nhỏ hơn HOH (104 0 29’)

c) Xét 2 phân tử H 2 O và F 2 O tại sao góc FOF (103 0 15’) lại nhỏ hơn HOH (104 0 29’)

Bài 7. Cho các phân tử: Cl 2 O ; O 3 ; SO 2 ; NO 2 ; CO 2 và các trị số góc liên kết: 120 0 ; 111 0 ; 132 0 ;

116,5 0 ; 180 0. Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng và giải thích

(ngắn gọn)

Bài 8. Một trong ba chất hữu cơ sau: ortho-diclobenzen ; meta-diclobenzen ; para-điclobenzen có

momen lưỡng cực bằng 1,53 D. Hãy chỉ rõ đó là chất nào? có giải thích, biết rằng mônôclobenzen

có momen lưỡng cực là 1,53D).

Bài 9. Có 5 chất hữu cơ với các giá trị mômen lưỡng cực tương ứng như sau:

Chất hữu cơ A B C D E

 (D) 0,0 1,89 1,97 1,71 2,

Biết A, B, C, D, E thuộc trong các chất sau:

cis - CHCl = CHCl ; cis - CH 3 – CH = CH – Cl ; trans - CHCl = CHCl;

trans - CH 3 –CH = CH–Cl và trans - CH 3 – CH = CH – COOH.

Hãy chỉ rõ A,B,C,D,E là những chất nào? giải thích.

Bài 11. Trong phân tử HCHO có 2 góc liên kết là 116 0 và 122 0. Hãy cho biết đó là góc nào? Giải thích.

Bài 12: Cho 3 phân tử SCl 2 , F 2 O, Cl 2 O với các trị số góc đo được bằng 111 0 , 103 0 , 105 0. Hỏi đó là

những góc nào? Giải thích.

Bài 13. Giải thích tại sao CCl 4 là hợp chất trơ, không bị thuỷ phân trong H 2 O, còn SiCl 4 lại bị thuỷ

phân rất mạnh trong H 2 O. Viết phương trình phản ứng.

Hướng dẫn : So sánh độ bền của liên kết C-Cl với Si-Cl và cấu tạo nguyên tử C so với Si có đặc

điểm gì khác nhau dẫn đến tính chất của chúng khác nhau

Nhận xét : Có thể áp dụng so sánh độ bền của các phân tử NH 3 với PH 3 ; H 2 S với H 2 O ; ....

Bài 14. Mô tả cấu trúc các phân tử N(CH 3 ) 3 và N(SiH 3 ) 3. So sánh góc liên kết CNC với SiNSi. So

sánh tính bazơ giữa 2 hợp chất trên.

* Nhận xét : có thể thêm yêu cầu : so sánh góc liên kết trong 2 phân tử, độ bền của các chất, độ phân

cực của phân tử

Bài 15. Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử = 100. A được tạo thành từ 2 phi kim thuộc các

chu kì nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định công thức phân tử của A, biết rằng tổng số nguyên

tử các nguyên tố trong A là 6. Mô tả cấu tạo phân tử A (hình dạng, kiểu liên kết).

Bài 16. Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng?

Hướng dẫn : Xác định về mạng tinh thể của nước đá được hình thành như thế nào, loại liên kết trong

tinh thể nước đá so với nước lỏng từ đó so sánh thể tích của cùng một lượng nước đá  khối lượng

riêng

Bài 17. Momen lưỡng cực của liên kết C Cl bằng 1,6D. Triclo- benzen C 6 H 3 Cl 3 có momen lưỡng

cực = 0. Hãy chỉ rõ cấu tạo của đồng phân này? Nêu cấu tạo của đồng phân C 6 H 3 Cl 3 có momen

lưỡng cực lớn nhất và tính momen đó.

Bài 18. Axit Flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạo được muối axit còn các

axit khác thì không có khả năng này?

* Nhận xét:HS có thể vận dụng bài tập này để giải thích về nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của

HF so với các HX khác

Bài19. Bo và Nhôm là hai nguyên tố kề nhau ở phân nhóm IIIA. tại sao có phân tử Al 2 Cl 6 nhưng

không có phân tử B 2 Cl 6?

Bài 20. Có 3 hidrocacbon: C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2. Người ta ghi được các số liệu sau:

  • Về góc hoá trị (góc liên kết) : 120 0 ; 180 0 ; 109 0.
  • Về độ dài liên kết: 1,05 Å ; 1,07 Å ; 1,09 Å ; 1,200 Å ; 1,340 Å ; 1,540 Å.
  • Độ âm điện của nguyên tử cacbon : 2,5 ; 2,69 ; 2,.

Hãy điền các giá trị phù hợp với từng hidrocacbon theo bảng sau:

Hidrocacbon Kiểu

lai

hoá

Góc hoá

trị

Độ âm điện của

nguyên tử cacbon

Độ dài liên

kết C-C (

0

A )

Độ dài liên

kết C-H (

0

A )

CH 3 -CH 3

CH 2 = CH 2

CH≡CH

Hướng dẫn : Trạng thái lai hoá càng nhỏ  Độ âm điện càng lớn  Độ dài liên kết càng nhỏ

Nhận xét : bài tập này cần HS phải xác định được trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm

và một loại liên kết phối trí giữa nguyên tử trung tâm và phối tử. Do đó HS phải có tư duy

sâu về cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học

Bài 23. Điểm sôi của NF 3 =  1290 C còn của NH 3 =  330 C. Amoniac tác dụng như một bazơ Lewis còn

NF 3 thì không. Momen lưỡng cực của NH 3 = 1,46D lớn hơn nhiều so với momen lưỡng cực của

NF 3 = 0,24D mặc dù độ âm điện của F lớn hơn nhiều so với H. Hãy giải thích.

Hướng dẫn : Dựa vào trạng thái lai hoá, momen lưỡng cực của phân tử, liên kết H để giải thích các

sự khác biệt đó

Lời giải : - Độ âm điện lớn của F làm giảm mật độ e trên N và giảm tính bazơ của N trong NF3.

####### F F

####### F

####### N

####### H H

####### H

  • NH 3 có t 0 sôi > t 0 sôi của NF 3 do NH 3 có liên kết H liên phân tử.
    • Trong NF 3 đôi e không liên kết tạo momen lưỡng cực theo chiều ngược lại với chiều momen

lưỡng cực chung của các liên kết N F (do độ âm điện của F > N)

 các momen lưỡng cực triệt tiêu nhau nên  nhỏ  0òn trong NH 3 momen lưỡng cực của đôi e

không liên kết cùng hướng với momen lưỡng cực chung của các liên kết N H (do độ âm điện của N

\> H).

Nhận xét : Bài tập này tổng hợp nhiều yêu cầu về cấu tạo nguyên tử , liên kết hoá học. Cũng có thể

đảo đề bài này thành so sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy, tính bazơ của NH 3 và NF 3. Học

sinh sẽ phải suy luận nhiều hơn, bài tập sẽ trở nên khó hơn với HS

Bài 24. Tại sao có các phân tử BF 3 , BCl 3 , BBr 3 nhưng không có phân tử BH 3?

Hướng dẫn: dựa vào khả năng tạo thành liên kết cho –nhận giữa phối tử và nguyên tử trung tâm

Lời giải :

 Sự có mặt của liên kết  trong các phân tử BF 3 , BCl 3 ... làm cho các lớp vỏ hoá trị của nguyên tử

B lẫn nguyên tử halogen đạt quy tắc bát tử(bền vững). Không có được liên kết  ở BH 3 , quanh B

chỉ có 6e ở lớp vỏ ngoài cùng nên phân tử BH 3 không bền vững và có khuynh hướng dime hoá để

có cấu trúc bền vững.( Sự có mặt 2 liên kết 3 tâm xuất hiện sự xen phủ của 2 obital lai hóa sp

2

của nguyên tử B và obital 1s của H làm cho các nguyên tử B đều bão hòa phối trí và có cơ cấu

bền vững)

* Nhận xét: đây là bài tập khó đối với HS. để giải thích được tính bền của BH 3 ở dạng đime phải vận

dụng 1 loại liên kết 3 tâm mà HS ít gặp. Kiến thức này tương đối trừu tượng và khó giải thích cho

HS

Bài 25. Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì

tồn tại ở dạng đime (Al 2 Cl 6 ). ở nhiệt độ cao (700 0 C) đime bị phân li thành monome (AlCl 3 ). Viết

công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm,

kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.

Hướng dẫn : tương tự bài 19

Lời giải

M = 20

 = 1,91 Debye

M = 18

 = 1,84 Debye

 * Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của phân

tử đi me và monome:

Monome ; Đime

* Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl 3 là sp 2 vì Al có 3 cặp electron hoá trị;

Trong Al 2 Cl 6 là sp 3 vì Al có 4 cặp electron hoá trị.

AlCl 3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl.

Al 2 Cl 6 : Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với

1 nguyên tử Cl (Al: nhận; Cl: cho).

Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết, 1 liên kết cộng

hoá trị thông thường và liên kết cho nhận.

* Cấu trúc hình học:

Phân tử AlCl 3 : nguyên tử Al lai hoá kiểu sp

2

nên phân tử có cấu trúc tam

giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của

tam giác.

Phân tử Al 2 Cl 6 : cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên tử Al

là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2

nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện. (  Al; O  Cl)

Bài26. Phân tử HF và phân tử H 2 O có momen lưỡng cực, phân tử khối

gần bằng nhau (HF =1,91 D, H 2 O = 1,84 D, MHF = 20, MH O 2 = 18);

nhưng nhiệt độ nóng chảy của hiđroflorua là – 83 0 C thấp hơn nhiều

so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 0 C, hãy giải thích vì sao?

Hướng dẫn : dựa vào liên kết H giữa các phân tử nước với nhau và HF với nhau để giải thích

Lời giải

* Phân tử H-F ; Phân tử H-O-H

có thể tạo liên kết hiđro – H F – có thể tạo liên kết hiđro – H.. –

* Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử) phụ

thuộc vào các yếu tố:

  • Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao.
  • Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút giữa các phân tử

gồm: lực liên kết hiđro, lực liên kết van der Waals.

*Nhận xét: HF và H 2 O có mo men lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và đều có

liên kết hiđro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ nhau, HF có

nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF mo men lưỡng cực lớn hơn, phân tử khối lớn

hơn, liên kết hiđro bền hơn). Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tnc (H 2 O) = 0 0 C > Tnc(HF) = – 83 0 C.

* Giải thích:

Mỗi phân tử H-F chỉ tạo được 2 liên kết hiđro với 2 phân tử HF khác ở hai bên

Cl

Cl

Cl

Al Al

Cl

Cl

Cl

Al

Cl

Cl Cl

120

0

12001200

O

O

O

O

O

O

Cl

Cl

Al Cl

1

NO

2

Cl NO

2

NO

2 

1

2

Cl 

2

CH

3

H

S

H

NiClClClCl2PtClCl ClCl2PdClClClCl2ClCl

* Cũng như PdCl42-, Pd(NH 3 ) 2 Cl 2 có cấu trúc vuông phẳng nhiên do hai phối tử khác nhau

nên có 2 cấu hình hình học. Đó là một kiểu xếp 2Cl trên hai đỉnh kế cận của hình vuông (đồng

phân cis-), kiểu thứ hai xếp các cặp phối tử cùng loại ở các đỉnh đối diện của hình vuông (đồng

phân trans-)

Pd
Cl NH 3
Cl NH 3
Pd
Cl
Cl NH 3
H 3 N

cis- vμ trans-

Bài 32. Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H 2 S là

1,09D và của liên kết S – H là 2,61–30 C. Hãy xác định:

a) Góc liên kết HSH.

b) Độ ion của liên kết S – H , biết rằng độ dài liên kết S – H là 1,33 Å. Cho 1D = 3,33. 10–30C.

Giả sử  của cặp electron không chia của S là không đáng kể.

 a) Phân tử H 2 S có cấu trúc góc nên:

H S 2


2 = SH

2

+ SH

2

+ 2 SH

. SH

cos  = 2 SH

2

(1 + cos )

\= 4 SH

2

.cos

2

2

 H S 2

\= 2 SH

cos

2

.

Suy ra cos

2

\=

2

2

H S SH



 =

30 30

1, 09,33.
2,61.

 = 1,39   = 92

0

.

b) Độ ion của liên kết S – H =

/ / t n l t

 =

30 30 19

2, 61.
1,33 .1, 6.

 . 100 = 12,3%

Bài 33. Xác định momen lưỡng cực (D) Cl

và NO 2

trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân benzen

sau: 1,2 – dinitrobenzen ( 

\= 6,6 D); 1,3 – diclobenzen ( 

\= 1,5 D); para – nitrôToluen ( 

\=

4,4 D); nitrobenzen ( 

\= 4,2 D).

 Theo phương pháp cộng véctơ:

2 =

 1

2 +

 2

2 + 2

 1

.  2

cos  hay 

\=

2 2

 1   2  2   1. 2 .cos
  
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế như nhau (  1 =  2 ) thì ta có :

2 = 2

 1

2 (1 + cos  ) = 4

 1

2 cos

2

hay  = 2  1

cos

2

Vậy:

  • 1,2 – dinitrobenzen có  =
3

\= 60 0 thì 6,6 = 2 NO 2



. cos

60
2

 NO 2

\= 3,8 D

  • 1,3 – diclobenzen có  = 2
3

\= 120 0 thì 1,5 = 2 Cl

. cos

120
2

 Cl

\= 1,5 D

* Trường hợp phân tử có 2 nhóm thế khác nhau (  1   2 ) như p – nitroToluen thì:

 = 180 0 và NO 2

và CH 3

có hướng ngược nhau,

NO 2

hướng từ trong ra ngoài còn CH 3

lại hướng từ ngoài vào trong.

Theo phép cộng vectơ: 

( p – nitroToluen) = NO 2

  • CH 3

.

Hay 4,4 = 3,8 – CH 3

 CH 3

\= 3,8 – 4,4 = – 0,6 D

(dấu – chứng tỏ hướng của CH 3

)

II.1..4. Liên kết ion
Bài 1. Mô tả sự chuyển dịch electron từ nguyên tử liti sang nguyên tử flo để tạo thành hợp chất litiflorua theo
ba cách:
a) Theo cấu hình electron.
b) Theo sơ đồ obitan (các ô lượng tử)
c) Theo kí hiệu Liuyt.
HD: a) Li [He]2s 1 + F [He]2s 2 2p 5  Li+ 1s 2 + F- [He]2s 2 2p 6

1s 2s 2p 1s 2s 2p

+

Li+

1s 2s 2p

F-

1s 2s 2p

+

b)

Li + F Li + F

-

c)

Bài 2:. Mô tả sự tạo thành ion Na+ và O2- từ các nguyên tử theo sơ đồ obitan và kí hiệu Liuyt. Xác định công
thức của hợp chất?
Bài 3: Mô tả kiểu liên kết trong các hợp chất CaO, CaCl 2 , Ca(OH) 2 , NaClO 3 , Na 2 SO 3.
CaO

Ca

2+ O 2- Liên kết ion giữa Ca

2+ và O2-
CaCl 2

Ca

Cl - 2+ Cl - Liên kết ion giữa Ca

2+ và 2 ion Cl-
Ca(OH) 2

Ca2+ O-H

####### -

H-O

  • Liên kết ion giữa Ca2+ và 2 ion OH-
NaClO 3

O Cl O

O -

Na

+

Liên kết ion giữa ion Na+ và ion clorat
ClO3-
Na 2 SO 3

O S O

O -

Na+ Na+

Liên kết ion giữa ion sunfit SO32- và 2 ion
Na+
áp dụng NO2+ : Theo (a), N 2 = 4e ; N 3 = (16 – 4)e = 12e. Trong (a) O âm điện
hơn N nên tạo octet cho O. Hiện nay mỗi O mới có 2e; mỗi O cần 6e nữa mới có octet. ở đây N 4 = 6 = 12e
(c).
O N O (c) ; O N O O N O (d) O N O
; (f)
Bước 4: Tìm công thức Liuyt đúng
+) Tìm số e còn lại, kí hiệu N 5 là: N 5 = N 3 - N 4
  • Nếu N 5 = 0: Tính điện tích hình thức ở mỗi nguyên tử trong công thức vừa viết ở bước 3.
  • Nếu N 5  0: Dùng số e này tạo octet cho nguyên tử trung tâm (việc này chỉ thực hiện khi nguyên tử
trung tâm là nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 3
trở đi).
+) Sau khi thực hiện bước trên, nếu nguyên tử trung tâm là nguyên tử của nguyên tố chu kì 2 chưa đạt được
octet, ta phải chuyển một đôi e riêng ở nguyên tử âm điện hơn thành đôi e liên kết, sao cho có được octet đối
với nguyên tử trung tâm đó. Được công thức (d)
+) Tính lại điện tích hình thức cho mỗi nguyên tử trong công thức vừa viết ở trên (d) và kết luận.
N 5 = (12 -12)e = 0 ; Điện tích hình thức O: 6 - 6 = 0 ; N : 5 - 4 = 1
Vậy (f) là công thức Liuyt cần tìm của NO2+.
Bài 2. Viết công thức của các phân tử và ion sau theo sơ đồ Liuyt:
a) Cl 2 , N 2 b) H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 O, CO, HCN
c) NH4+, NO+ d) NO2-, NO3-, CO32-, SO32-, PO43-, SO42-, ClO2-, ClO3-, ClO4-
Bài 3ét liên kết cacbon-oxi trong fomalđehit H 2 CO và trong cacbon monoxit CO.
  • Trong phân tử nào liên kết cacbon-oxi ngắn hơn?
  • Trong phân tử nào liên kết cacbon-oxi bền hơn? Vì sao?
Bài 4. So sánh liên kết nitơ - nitrơ trong hiđrazin H 2 NNH 2 và trong khí cười N 2 O.
  • Trong phân tử nào liên kết nitơ - nitơ ngắn hơn?
  • Trong phân tử nào liên kết nitơ - nitơ bền hơn? Vì sao?
HD: Liên kết nitơ-nitơ trong hiđrazin là liên kết đơn, còn liên kết nitơ-nitơ trong “khí cười” N 2 O là liên kết ba
nên liên kết nitơ-nitơ trong phân tử hiđrazin ngắn hơn và kém bền hơn trong liên kết nitơ-nitơ N 2 O.
Bài 5. a) So sánh liên kết  và liên kết .
b) Tại sao năng lượng liên kết đôi C = C (614 kJ/mol) không lớp gấp đôi năng lượng liên kết đơn C – C (
kJ/mol) và tại sao năng lượng liên kết ba C  C lại không lớn gấp ba?
Bài 6. Dựa vào công thức Liuyt và năng lượng liên kết, hãy :
a) Tính nhiệt của phản ứng đốt cháy metan (CH 4 )?
b) Tính nhiệt của phản ứng clo hóa metan tạo thành CHCl 3?
Bài 7. Dựa vào năng lượng liên kết, hãy tính nhiệt của các phản ứng sau:
a) N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k)
b) C 2 H 4 (k) + HBr (k)  C 2 H 5 Br (k)
Bài 8. Bằng cách dùng một luồng photon với bước sóng xác định, các nhà bác học có thể phân li khi hiđro
iođua (HI) thành các nguyên tử. Khi HI bị phân li, các nguyên tử H chuyển động nhanh hơn còn các nguyên
tử I tương đối nặng nên chuyển động chậm hơn.
a) Hỏi bước sóng dài nhất là bao nhiêu (tính theo nm) để có thể phân li được một phân tử HI?
b) Nếu dùng một photon có bước sóng là 254 nm thì năng lượng dư (tính theo J) là bao nhiêu so với năng
lượng cần thiết để phân li?
c) Nếu nguyên tử H nhận toàn bộ năng lượng dư đó như là động năng thì tốc độ của nó là bao nhiêu (theo
m/s).
Cho biết: - Năng lượng phân li H-I là 295 kJ/mol
  • Khối lượng của nguyên tử H là 1,66-27 kg.
Bài 9. Các nhà hóa học dùng lade phát ra ánh sáng có năng lượng xác định để phá vỡ liên kết hóa học.
a) Hỏi một photon phải có năng lượng tối thiểu và tần số là bao nhiêu để phân li một phân tử Cl 2?
b) Người ta cho rằng giai đoạn đầu tiên trong quá trình phá hủy tầng ozon trên tầng bình lưu do chất
clorofloro cacbon (CCl 2 F 2 ) công nghiệp gây ra là sự phân li liên kết C-Cl bởi ánh sáng.
Hỏi một photon phải có bước sóng dài nhất là bao nhiêu mới có thể gây ra sự phân li đó?
Cho biết: - Năng lượng phân li Cl – Cl là 243kJ/mol.
  • Năng lượng phân li C – Cl là 339 kJ/mol.
;

####### H

####### N

####### H

####### N

####### H

####### H

####### O N N

HD: Cl – Cl (k)  h  Cl (k) + Cl (k) Hpl = 243 kJ/mol
a) Năng lượng tối thiểu photon cần phải có để phá vỡ một liên kết Cl – Cl :

3 19 23

243.
4, 04.
6, 02.
H pl J
E J
N
 
  
  • Tần số ứng với năng lượng trên của photon: 19 14 1 34
4, 04.
6, 09.
6,63..
E J
E h s
h J s
 

 

     
b) C – Cl (trong CCl 2 F 2 )  h  C + Cl Hpl = 339 kJ/mol
Năng lượng tối thiểu photon cần có để phá hủy một liên kết C – Cl là:

3 19 23

339.
5,63.
6, 02.
H pl J
E J
N
    
Bước sóng  của photon ứng với năng lượng trên là:

34 8 1 7 19

(6, 63. ).(3, 00. )
3,53.
5, 63.
hc hc J s m s
E h m
E J
 

  

       = 353 nm
Bài 10. a) Có thể tồn tại các phân tử sau đây hay không? Giải thích?
SF 6 , Cl 7 F, ClF 3
b) Giải thích vì sao trong dãy các hợp chất HF, HCl, HBr, HI nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của HF cao
hơn HCl và tăng dần theo thứ tự HCl, HBr, HI.
III.1. Dạng hình học của phân tử :
Bài 1. a) Góc liên kết là gì?
b) Trong phân tử nước H 2 O, độ dài liên kết O-H bằng 0,96-10m và góc HOH bằng 104,5 0. Tính khoảng cách
giữa hai nguyên tử H (theo nm)?
Bài 2. a) Căn cứ vào nguyên tắc nào để xác định dạng hình học của các phân tử và ion đơn giản.
b) Trên thực tế thường gặp những dạng nào?

c) Dự đoán dạng hình học của một số phân tử và ion sau:

  • BeCl 2 , CO 2 , CS 2 , HCN, C 2 H 2.
  • BF 3 , CH 2 O, NO3-, CO32-.
  • CH 4 , NH4+, SO42-, PO43-.
    • NH 3 , PH 3 , H 3 O+, PF 3.
    • H 2 O, SO 2 , SCl 2 , OF 2
d) Hãy nêu một số bước cần tiến hành để xác định dạng hình học của các phân tử trên.
e) Nhận xét về mối liên hệ giữa số nhóm electron xung quanh nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các
phân tử nếu trong phần c.
Bài 3. Trong phân tử amoniac NH 3 , độ dài liên kết l của các liên kết N - H bằng 100 pm. Góc liên kết HNH
bằng 107 0. Tính khoảng cách giữa hai nguyên tử hiđro (theo pm).
Bài 4. a) Dùng thuyết obitan lai hóa, hãy giải thích liên kết hóa học trong H 2 S, BeH 2 và SO 2.
b) Hãy cho biết dạng hình học của NH4+, PCl 5 , NH 3 , SF 6 bằng hình vẽ. Xác
định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
Bài 6 Vẽ công thức Liúyt của phân tử O 3 , biết góc liên kết khoảng 119 0 C và độ dài các liên kết như nhau. Hỏi
nguyên tử oxi trung tâm thuộc loại lai hóa gì?
Bài 7. a) Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm trong các phân tử:
IF 5 , XeF 4 , Be(CH 3 ) 2.
b) So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích. PI 3 , PCl 5 , PBr 3 , PF 3.
Bài 8. Ngày nay, người ta đã cô lập được một số hợp chất của các nguyên tố khí hiếm như Kripton và Xenon.
a) Dùng thuyết liên kết hóa trị, dự đoán hình học phân tử có thể có của XeF 2 và XeF 4.
b) Số oxi hóa của Xe trong mỗi hợp chất trên là bao nhiêu? Ta dự đoán chúng phản ứng như một chất oxi hóa
hay chất khử?
Bài 9. Dựa vào lí thuyết lai hóa các obitan, hãy giải thích sự tạo thành các ion và phân tử: [Co(NH 3 ) 6 ]3+ ,
[MnCl 4 ]2- , [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ].
III.1. Sự phân cực liên kết. Phân tử phân cực và không phân cực
Bài 1. Bộ âm điện của C trong C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 tương ứng bằng 2,48; 2,75; 3,29.
Hãy sắp xếp ba chất trên theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết C-H; lấy ví dụ phản ứng hoá học để
minh họa và dùng các số liệu trên để giải thích sự sắp xếp đó.
Bài 2. Trong mỗi cặp liên kết nêu sau đây, hãy nêu rõ liên kết nào phân cực hơn và dùng mũi tên để chỉ chiều
của sự phân cực (từ dương sang âm) ở mỗi liên kết.
a) C – O và C – N b) P – O và P – S c) P – H và P – N d) B – H và B – I
HD: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tử tạo thành liên kết. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực
của liên kết càng lớn.
Trong liên kết A – B ; giả sử A >B thì  = A - B ;  càng lớn thì liên kết A – B càng phân cực, theo chiều
AB
Bài 3. Phân tử sau đây là acrolein, một chất đầu để điều chế một số chất plastic.

####### H C C C O

####### H H H

..
..
a) Trong phân tử, những liên kết nào phân cực? Những liên kết nào không phân cực?
b) Liên kết nào phân cực nhất trong phân tử?
HD: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tử tạo thành liên kết. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực
của liên kết càng lớn.
Trong liên kết A – B ; giả sử A >B thì  = A - B ;  càng lớn thì liên kết A – B càng phân cực, theo chiều
AB
a) Các liên kết C - H và C = O phân cực; các liên kết C - C , C = C không phân cực.
b) liên kết phân cực nhất là liên kết C = O.
Bài 4. Cho các phân tử sau:
a) CO 2 b) H 2 O c) NH 3 d) NF 3
  • Phân tử nào có liên kết phân cực nhất?
  • Phân tử nào phân cực? Không phân cực? Vì sao?
HD: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tử tạo thành liên kết. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực
của liên kết càng lớn.
Trong liên kết A – B ; giả sử A >B thì  = A - B ;  càng lớn thì liên kết A – B càng phân cực, theo chiều

AB

CO 2 H 2 O NH 3 NF 3

####### O C O

####### O

####### H H

####### N

####### H

####### H

####### H

..

####### N

####### F

####### F

####### F

..
 = 0  = 1,94 D  = 1,5 D  = 0,2D

tổng = 0

tổng tổng

tổng

  • Phân tử H 2 O có liên kết phân cực nhất  = O - H = 3,5 – 2,1 = 1,
  • Phân tử không phân cực CO 2 ; Phân tử phân cực : H 2 O, NH 3 , NF 3

Bài 5. Phân tử nào sau đây phân cực? Không phân cực? Vì sao?

a) BF 3 b) HBF 3 c) CH 4 d) CH 3 Cl e) CH 2 Cl 2 f) CHCl 3 g) CCl 4
Bài 6. Chất đicloroetilen (công thức phân tử là C 2 H 2 Cl 2 ) có ba đồng phân kí hiệu là X, Y, Z.
  • Chất X không phân cực, còn chất Z phân cực.
  • Chất X và chất Z kết hợp với hiđro cho cùng sản phẩm.
C 2 H 2 Cl 2 (X hoặc Z) + H 2  ClCH 2 – CH 2 Cl
a) Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z.
b) Chất Y có momen lưỡng cực không?
Bài 7. Đinitơ điflo, là phân tử vô cơ bền có nối đôi N = N. Chất này tồn tại dưới hai dạng đồng phân là cis và
trans.
a) Dự đoán góc liên kết trong phân tử của hai dạng đồng phân trên?
b) Dự đoán xem dạng nào phân cực? Không phân cực?
Bài 8. Clo triflorua là một trong những chất hoạt động nhất người ta đã biết. Nó phản ứng mãnh liệt với nhiều
chất được coi là trơ và được dùng chế tạo bom cháy trong chiến tranh thế giới thứ II. Nó được điều chế bằng
cách đun nóng Cl 2 và F 2 trong thùng kín.
a) Viết phương trình phản ứng thể hiện phản ứng điều chế ClF 3 từ Cl 2 và F 2.
b) Nếu trộn 0,71g Cl 2 với 1,00g F 2 thì thu được tối đa bao nhiêu gam ClF 3
c) Viết công thức Liuyt của phân tử ClF 3.

d) Biết rằng phân tử ClF 3 phân cực, dự kiến hình dạng của phân tử?

HD: a) Cl 2 (k) + 3F 2 (k)  2ClF 3 (k)
b) Lượng CF 3 điều chế được là
1, 00.
1, 62
114
 g
c) Công thức Liuyt của ClF 3 (hình bên) có dạng AX 3 E 2

####### F

####### Cl F

F (a)
d) Vì Phân tử ClF 3 phân cực nên dạng hình học của phân tử không thể là tam giác phẳng ( = 0). Các cách sắp
xếp khác có thể có

####### F

####### Cl F

F (a)

####### Cl F

####### F

####### F

(b)

####### F

####### Cl F

####### F

####### Cl F

####### F

####### F

;
Bài 9. Giữa cis đicloroetilen và trans đicloroetilen, chất nào có nhiệt độ sôi lớn hơn? Vì sao?

####### C C

####### H

####### Cl

####### H

####### Cl

dạng cis (  0)

####### C C

####### H

####### H Cl

####### Cl

dạng trans ( = 0)
Cis điclroetilen có nhiệt độ sôi lớn hơn trans đicloroetilen.
Bài 10. Các chất nào sau đây có liên kết hiđro?
a) C 2 H 6 b) CH 3 OH c) CH 3 – CO – NH 2
được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp
kim được gọi là martensite cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe không đổi.
c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe với hàm lượng của C là 4,3%.
d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite. (cho Fe = 55,847; C = 12,011;
số N = 6,022. 10

23

)
HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2

0 3 8 23 3 23

2,847 2,
2,87 2,
6,022. 6, 022 .7,

Fe

m
d a cm A
V a
      
3 0
3 4 1, 24
4
a
a  r  r   A
b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện.
Ta có:

0

a  2 2. r  2 2, 24 3,51 A ;

3 23 8 3

4,
8,58 /
6, 022 .(3,51 )

Fe

g
d g cm
cm
  
c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe là:
%. 4,3.2,
0, 418
12, 011 % .12, 011 95, 7, 011
m C C mFe
Fe
  
d) Khối lượng riêng của martensite:

3 23 8 3

(2,847 0, 418, 011)
8, 20 /
6, 022 .(2,87 )
g
g cm
 cm
Bài 4. a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
b) Biết hằng số mạng a = 3,

0

A. Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng
gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương.
Bài 5. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl- chiếm các lỗ trống tám
mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của
ô mạng cơ sở là 5,

0

A. Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol.
Tính :
a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).

III.1. Bài tập tổng hợp

Bài 1(Đề thi chọn HSGQGVN bảng A-2002)

áp dụng thuyết lai hóa giải thích kết quả thực nghiệm xác định được BeH 2 , CO 2 đều là phân tử thẳng.

HD: + BeH 2 , cấu hình electron của nguyên tử : H 1s 1 ; Be 1s 2 2s 2. Be là nguyên tử trung tâm lai hóa sp. Hai
obitan lai hóa sp cùng nằm trên trục z, mỗi obitan đã xen phủ với một obitan 1s của H tạo ra liên kết   H –
Be – H (2 obitan p thuần khiết của Be không tham gia liên kết).
+ CO 2 : Cấu hình electron: C 1s 2 2s 2 2p 2 ; O 1s 2 2s 2 2p 4. Nguyên tử trung tâm C lai hóa sp: 1AO2s +
1AO2pz tạo ra hai AO lai hóa sp. C còn hai obitan thuần khiết là 2px và 2py.
Khi tham gia liên kết 2 obitan lai hóa sp của C xen phủ với 2 obitan pz của 2 O tạo ra hai liên kết . 2
obitan p thuần khiết của C xen phủ với obitan nguyên chất của oxi tạo ra 2 liên kết  ( xx ; yy) nên hai
liên kết  này ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau và đều chứa 2 liên kết .
Vậy CO 2 : O= C =O

O C O

x x

y y y

x

z O C O z

x x
y y

Bài 2. (Đề thi chọn HSGQGVN bảng A-2003)

1) Nhôm clorua khi hòa tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn

tại ở dạng đime (Al 2 Cl 6 ). ở nhiệt độ cao (700 0 C) đime bị phân li thành monome (AlCl 3 ). Viết công

thức cấu tạo Liuyt của phân tử đime và monome; cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm, kiểu liên

kết trong mỗi phân tử; Mô tả hình học của các phân tử đó.

2) Phân tử HF và phân tử H 2 O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF : 1,91D ,

20đv ; H 2 O: 1,84D , 18đv); nhưng nhiệt độ nóng chảy của hiđroflorua là -

0

C thấp hơn nhiều so

với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0

0

C, hãy giải thích vì sao?

HD: 1) *) Công thức Liuyt của phân tử monome và đime:

Cl

Cl

Al Cl

Cl

Cl

Cl

Al Al

Cl

Cl

Cl

monome ; dime

*) Kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm: Trong AlCl 3 là sp 2 vì Al có 3 cặp electron hóa trị. Trong Al 2 Cl 6 là sp 3 vì
Al có 4 cặp electron hóa trị.
*) Liên kết trong mỗi phân tử: AlCl 3 có 3 liên kết cộng hóa trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl;
Al 2 Cl 6 : mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hóa trị có cực với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với 1
nguyên tử Cl ( Al: nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho), trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có hai liên kết
1 liên kết cộng hóa trị thông thường và 1 liên kết cho nhận.
*) Cấu trúc hình học
Phân tử AlCl 3 : Nguyên tử Al lai hóa sp 2 (tam giác phẳng) nên phân
tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở tâm còn 3
nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác.

Al

Cl

Cl Cl

1200 1200
1200
Phân tử Al 2 Cl 6 : Cấu trúc 2 tứ diện ghép nhau. Mỗi nguyên tử Al là
tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2
nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.

O

O

O

O

O

O

O Cl
Al

####### 

x

####### 

####### 

####### 

 

y

4) Năng lượng liên kết của N – N bằng 163 kJ/mol, của N  N bằng 945 kJ/mol. Từ 4 nguyên tử N

có thể tạo ra một phân tử N 4 tứ diện đều hoặc 2

phân tử N 2 thông thường. Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích.

HD: 1) Các vi hạt CH 2 Br 2 , Ca2+, H 3 As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạo liên kết hiđro với
phân tử nước. Các vi hạt F - , CH 2 O, (C 2 H 5 ) 2 O có nguyên tử âm điện mạnh nên có thể tạo liênkết hiđro với
phân tử nước:

HC... H HO F .. .H O C 2 H 5 O HH C 2 H 5 HO H O