Bài tập tính xác suất hoàn thành dự án

Bài giảng “Quản trị dự án đầu tư – Chương 4: Quản trị thời gian thực hiện dự án” trình bày các nội dung chi tiết: Phương pháp sơ đồ GANTT, phương pháp sơ đồ PERT, kiểm tra tiến độ thời gian thực hiện dự án, xác suất thời gian hoàn thành dự án. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Mục tiêu: Đánh giá giá trị của CLVT 64 dãy trong chẩn đoán u đầu tụy.Đối tượng và phương pháp: gồm 57 BN từ tháng 01/2012 - 12/2012 tại BV Việt Đức được chụp CLVT và có kết quả phẫu thuật và GPB là u đầu tụy.Kết quả: Chẩn đoán xác định: độ nhạy: 96%, độ đặc hiệu: 100%, tỉ lệ âm tính giả: 3,4%, độ chính xác: 98%, giá trị tiên đoán dương tính: 100%. Đánh giá xâm lấn tại chỗ: độ nhạy: 74%, độ đặc hiệu: 87%, tỉ lệ âm tính giả: 26%, độ chính xác: 86%, giá trị tiên đoán dương tính: 94%. Đánh giá xâm lấn mạch máu: độ nhạy: 75%, độ đặc hiệu: 95%, tỉ lệ âm tính giả: 25%, độ chính xác: 85%, giá trị tiên đoán dương tính: 88%. Phát hiện di căn hạch: độ nhạy: 57%, độ đặc hiệu: 85%, tỉ lệ âm tính giả: 43%, độ chính xác: 71%, giá trị tiên đoán dương tính: 72%. Dự kiến chính xác cách thức phẫu thuật: 87,7%.Kết luận: CLVT 64 dãy có độ nhạy độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán xác định, đánh giá mức độ xâm lấn và dự kiến khả năng phẫu thuật.

19

Độ lệch chuẩn của thời gian hồn thành các cơng việc găng

Khi đó:

: Thời gian thực hiện cơng việc găng thứ i

Phương sai càng lớn thì tính khơng chắc chắn về thời gian hoàn thành

dự án tăng

: Phương sai hoàn thành dự án

i: là các công việc găng

: phương sai các cơng việc găng và được tính như sau:

a: thời gian dự án diễn ra trong điều kiện thuận lợi (thời gian sớm)

b: là thời gian dự án diễn ra trong điều kiện khó khăn (thời gian muộn)

m: thời gian phù hợp (có khả năng)

: Độ lệch tiêu chuẩn, độ biến thiên

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

20

Phương pháp xác định xác suất hoàn thành dự án

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

21

2.2.1 Ví dụ minh họa:

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

22

Ví dụ: Cho sơ đồ mạng Pert sau:

Hình 1: Sơ đồ mạng PERT của dự án A

Thời gian ước tính

Cơng việc

a

m

b

t

Sớm

nhất

Khả năng

xảy ra

nhiều nhất

muộn

nhất

Thời

gian

trung

bình

Độ lệch

tiêu chuẩn,

độ biến

thiên

A

1

2

3

2

2/6

B

6

8

10

8

4/6

C

3

2

7

3

4/6

D

1

2

3

2

2/6

E

5

11

11

10

6/6

F

2

3

10

4

8/6

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

23

G

1

4

7

4

6/6

H

1

1

1

1

0

I

2

3

4

3

2/6

J

1

2

3

2

2/6

Bảng 2: Thời gian ước tính các cơng việc

Bước tiếp theo là lập sơ đồ mạng cho dựán với các thời gian trung bình

T và tìm đường găng. Đường găng là A CE IJ

Các cơng việc này có độ trễ cho phép bằng 0, hay nói cách khác, khơng

cho phép sự chậm trễ nào.

Ta tìm kì vọng của T (thời gian trung bình thực hiện dự án) theo cơng

thức:

m = mT = tA+ tC + tE + tI + tJ = 20 (tuần).

Tính độ lệch chuẩn của thời gian thực hiện dự án:

Ta coi T là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

Ta tính được N(m=20, σ =1,333)

Tính số tuần tối thiểu để dự án hoàn thành với độ tin cậy là 90%?

Đặt P(T<=t) = 90% Tra bảng phân phối chuẩn tắc N(0,1) tìm được

Z=1,28

Z = (T-20)/1,33=1,28 => T=21,7

Dự án đang xem xét có khả năng hồn thành với độ tin cậy tới 90%

trong vòng (khơng vượt q) 22 tuần.

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

24

Có thể sử dụng hàm tính phân phối xác suất chuẩn và cơng cụ Goal

seek trong Microsoft Excel để tính giá trị ngược, cho biết số tuần cần hoàn

thành dự án khi biết xác suất tương ứng

2.3 Kĩ thuật rút ngắn đường đi trong mạng Pert sử dụng quy hoạch tuyến

tính đa mục tiêu

2.3.1 Sơ lược về lý thuyết về quy hoạch tuyến tính:

Trong tốn học, quy hoạch tuyến tính là bài tốn tối ưu hóa, trong

đó hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc được mô tả bằng các đẳng thức

và bất đẳng thức tuyến tính.

Mơ hình quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu:

Trong các bài tốn kĩ thuật, cơng nghệ, quản lí, kinh tế nơng nghiệp v.v...

nảy sinh từ thực tế, chúng ta thường phải xem xét để tối ưu hoá đồng thời một

lúc nhiều mục tiêu.

Bài toán tối ưu đa mục tiêu mà trong đó miền ràng buộc D là tập lồi đa

diện và các mục tiêu zi= fi(X), với i = 1, 2,…, p là các hàm tuyến tính xác định

trên D, được gọi là bài tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu. Khi đó, ta có

mơ hình tốn học sau đây được gọi là mơ hình quy hoạch tuyến tính đa mục

tiêu:

Max CX với ràng buộc trong đó

C là ma trận cấp p x n

Với A là ma trận cấp m x n và

Ví dụ: Bài tốn quy hoạch tuyến tính với 2 mục tiêu:

f1(X)=x1+2x2min

f2(X)=2x2max

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh

25

Với các ràng buộc:

-x1 + x2 ≤ 3

x1+ x2 ≥ 3

x1, x2 ≥ 0

Có thể nói, bài tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu là bài tốn quy

hoạch tuyến tính mà trong đó chúng ta phải tối ưu hoá cùng một lúc nhiều

mục tiêu.Tuy nhiên, các mục tiêu này thường đối chọi cạnh tranh với

nhau.Việc làm tốt hơn mục tiêu này thường dẫn tới việc làm xấu đi một số

mục tiêu khác. Vì vậy, việc giải các bài tốn tối ưu đa mục tiêu tức là tìm ra

một phương án khả thi tốt nhất theo một nghĩa nào đó.

2.3.2 Bài tốn:

Phát biểu bài tốn tổng qt:

Có n cơng việc ràng buộc trước sau về thời gian trong mạng PERT. Mục

tiêu của bài toán là rút ngắn thời gian thực hiện ở từng công việc sao cho tổng

thời gian rút ngắn và chi phí trực tiếp tăng lên sau khi rút ngắn là nhỏ nhất.

Bài toán tổng quát được chuyển về như sau:

Hàm mục tiêu: cần cực tiểu hóa cả thời gian thực hiện dự án lẫn tổng chi

phí gia tăng.

min (thời gian)

min (chi phí)

Các ràng buộc:

Trong đó:

n: là số công việc

GVHD: Thầy giáo Nguyễn Thế Dũng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Anh