Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

c) Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình ?

Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại cho nhân loại, em hãy liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

- Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

- Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.

- Là khát vọng của nhân loại.

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

Chiến tranh để lại hậu quả vô cùng thảm khốc cả về người và của.

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

2. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình 

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

- Giữ gìn cuộc sống bình yên.

- Dùng lòng thương đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.

- Không để xảy ra chiến tranh xung đột.

@557925@@558017@@558104@

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Lòng yêu hòa bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa con người

- Đảng ta đã và đang tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hòa bình và công lý trên thế giới.

Bảo vệ hòa bình bằng cách nào

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Bảo vệ hòa bình không phải là việc có thể thực hiện bởi một người, một quốc gia mà nó cần sự đoàn kết, chung tay của cả Thế giới. Tuy nhiên, từ những việc nhỏ hàng ngày của mỗi cá nhân sẽ giúp chúng ta chung tay bảo vệ hào bình.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ gửi tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Ví dụ về bảo vệ hòa bình.

Bảo vệ hòa bình là gì?

– Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hoặc xung đột vũ trang. Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia.

– Bảo vệ hòa bình là giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết vấn đề không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang.

– Diễn biến hòa bình là sự sụp đổ của một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài.

– Biểu hiện của lòng yêu hòa bình:

+ Không để xảy ra chiến tranh xung đột.

+ Dùng lòng thương đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.

+ Giữ gìn cuộc sống bình yên.

Thứ nhất: Những nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ hòa bình Thế giới

– Thiếu tướng Hoàng Kim Phụng – Cục trưởng Cục gìn giữ hào bình Việt Nam từ khẳng định:

“ Trải qua nhiều cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc trong quá khứ, Việt Nam hiểu rõ giá trị của một nền hòa bình thực sự. Việc cử các lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại các phái bộ ở Châu Phi cũng là một đóng góp của quân đội và đất nước ta vào việc duy trì hòa bình bền vững trên Thế giới.”

– Trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình, Việt Nam đã đưa ra rất nhiều sáng kiến được Liên hợp quốc và bạn bè quốc tế công nhận và đánh giá cao, góp phần tạo nên vị thế, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên Thế giới.

“ Trong thời đại hiện nay, việc bảo vệ cho nhân loại sống trong môi trường hòa bình và ít chịu hậu quả của các thách thức phi truyền thống là nhu cầu của mỗi quốc gia mà Việt Nam đang thực hiện rất tốt.”

– Việt Nam đã ký được 09 văn bản hợp tác về gìn giữ hòa bình với 09 quốc gia đối tác và hai văn bản hợp tác về gìn giữ hòa bình với Liên hợp quốc và EU. Đây là những trường hợp tác thể hiện trong lĩnh vực đa phương, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng song phương với các nước.

– Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ năm 2014, đến nay Việt Nam đã cử 53 lượt sí quan hoạt động theo hình thức sĩ quan tham mưu, quan sát viên quân sự, phân tích tình báo, điều phối viên quân sự tại các phía bộ Liên Hợp quốc tại Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi. Từ tháng 10 năm 2018, Việt Nam đã cử 189 cán bộ, y – bác sĩ của ba bệnh viện dã chiến cấp 2 và số 1, số 2 và số 3 đi thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại Nam Sudan.

– Kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả hai Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 và số 2 đều được Chỉ huy phái bộ là Liên hợp quốc đánh giá cao. Phó Tổng thư ký Liên Hợp quốc phụ trách hoạt động gìn giữ hào bình Jean – Pierre Lacroix đã gửi thư cảm ơn Chính phủ Việt Nam về sự đóng góp y tế này.

Thứ hai: Ví dụ về bảo vệ hòa bình

– Việt Nam thực hiện đóng góp tài chính với Liên hợp quốc từ năm 1996, từ tháng 06/2014 đến nay. Việt Nam đã cử 53 lượt sĩ quan quân đội và 126 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 và bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 đi làm nhiệm vụ gìn giữ hào bình Liên hợp quốc tại Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Cộng hào Trung Phi và Cộng hòa Nam Xu đăng.

– 63 Cán bộ, nhân viên của bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 cũng đang hoàn tất công tác chuẩn bị mọi mặt để có thể triển khai thay thế bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 vào Quý I/2021.

– Việt Nam đang triển khai công tác chuẩn bị về nhân sự, trang bị, huấn luyện cho Đội công binh, chuẩn bị đón đoàn đánh giá và tư vấn của Liên hợp quốc trước khi xác định địa bàn và triển khai tới một phát bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc cụ thể trong thời gian tới.

– Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là một quyết định quan trọng của Đảng, Nhà nước và chính phủ Việt Nam nhằm mục đích:

+ Thể hiện Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, cam kết thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của một thành viên của Liên hợp quốc, góp phần bảo vệ hòa bình, duy trì ổn định, phát triển thịnh vượng ở trong khu vực và tại các điểm nóng trên Thế giới.

+ Góp phần thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hào bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, phù hợp với Nghị quyết Đại hội XI, Đại hội XII của Đảng, nghị quyết số 22 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 28 của Ban Chấp hành trung ương và Nghị quyết số 806 của Quân ủy Trung ương.

+ Nâng cao hơn nữa uy tín, vị thế của quốc gia nói chung và của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng, góp phần củng cố quốc phòng, an ninh. Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ can bộ, đóng góp thiết thực vào việc xây dựng Quân đội chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.

Như vậy, Ví dụ về bảo vệ hòa bình đã được chúng tôi trình bày cụ thể trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung liên quan đến bảo vệ hòa bình. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.