Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Thứ ba - 21/01/2020 09:43

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

PS TS Nguyễn Hoài Nam
Giảng viên cao cấp Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh BV Quốc tế Minh Anh

Chủ tịch Hội Tĩnh mạch học TP Hồ Chí Minh


Chúng ta phải nhớ đến một quan niệm huyết động học cơ bản khác: các van tĩnh mạch chỉ được mở ra theo chiều máu chảy lên trên và bị đóng lại theo chiều máu chảy xuống.

Do đó, chúng ta có thể chia lực tống máu từ ngoại biên về tĩnh mạch trung tâm thành 2 loại: Những lực tác động từ phía sau  và những lực tác động từ phía trước.
Lực tác động từ phía sau bao gồm:

  • Áp lực máu động mạch truyền qua tĩnh mạch;
  • Những lực hình sóng từ thành động mạch kề cận lan truyền lên thành tĩnh mạch. Những lực hình sóng này ở thành động mạch là do áp lực dòng chảy ở động mạch trong thì tâm thu tâm-tâm thường gây ra:
  • Áp lực của gan bàn chân lên hệ tĩnh mạch Lejard
  • Lực co của các cơ

Hai lực cuối này là quan trọng nhất trong 4 lực kể trên.

Hệ tĩnh mạch Lejard vùng gan bàn chân được tạo thành từ những hồ tĩnh mạch ở gan bàn chân. Hệ tĩnh mạch này tạo thành cung gan bàn chân, và hệ thống này thông với hệ cung mu bàn chân qua những tĩnh mạch xuyên không van, đây là nơi xuất phát của 2 hệ thống tĩnh mạch nông và sâu.

Việc đi bộ sẽ tạo sức ép lên các tĩnh mạch vùng gan bàn chân và đẩy máu trở về các nhánh tĩnh mạch gốc của 2 hệ tĩnh mạch nông và sâu. Việc giảm đi, lại hay thay đổi cách đi, dẫn tới thay đổi cách gan bàn chân đặt trên mặt đất; hay việc đứng quá lâu chắc chắn sẽ đưa tới việc ngưng lưu thông máu tĩnh mạch vùng gan bàn chân. Hiện tượng này có thể bị nặng hơn do sự thông nhau của 2 hệ tĩnh mạch mu chân và gan chân qua những nhánh nối không van.

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai
Mang các vật nặng một cách không cân bằng dẫn tới một chân thì phải chịu sức nặng nhiều hơn chân kia cũng phải sẽ dẫn tới một vùng gan bàn chân bị ép quá ít hay quá nhiều.

Đề cập đến lực co cơ, thì phải nhớ đến nguyên lý: lực hướng lên thì là mở van, những lực hướng xuống làm đóng các van. Trong suốt quá trình đi bộ, các cơ sẽ co và ép lên một phần hệ tĩnh mạch sâu. Chúng ta có thể hình dung quá trình này tương tự như quả bóng hình trụ mà bị bóp ở giữa. Lực hướng lên được tạo phía trên chỗ thắt dẫn tới làm dòng máu chảy hướng lên và các van mở ra, trong khi lực được tạo dưới chỗ thắt sẽ tạo ra lực đi xuống làm các van đóng lại. Các nhánh tĩnh mạch xuyên nằm trên chỗ thắt dẫn lưu cho máu ở hệ tĩnh mạch nông, trong khi những tĩnh mạch dưới chỗ thắt tạo ra ứ đọng ở tĩnh mạch nông và vì thế làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch.

Hiệu ứng tương tự này cũng được ghi nhận ở phía dưới chỗ hẹp lại trong hệ tĩnh mạch sâu. Trong suốt quá trình giãn cơ, máu bị hút từ dưới lên và từ ngoài vào trong do sự khác nhau về áp suất: trên chỗ hẹp thì cao, dưới chỗ hẹp thì thấp.

Về phương diện điều trị và phòng ngừa bệnh tĩnh mạch, việc nghiên cứu giải phẫu và sinh lý tĩnh mạch cho thấy:

  • Đi bộ là một cách phòng ngừa tốt nhất
  • Đi đứng đúng tư thế sẽ giúp cho cơ được co đúng thế và thích hợp.
  • Một số bệnh lý có thể điều trị được bằng cách mang một loại vớ hổ trợ có tính đàn hồi - đã được tính toán để chống lại áp lực  hình thành trong hệ tĩnh mạch sâu trong lúc di chuyển (việc tính toán dựa trên lúc co cơ chứ không phải giãn cơ).

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai


Những yếu tố đóng góp vào lực tác động từ phía trước.

  • Sự di chuyển cơ hoành, tạo ra cơ chế hút và đẩy làm cho ổ bụng nở ra hay bị nén vào.
  • Áp suất âm tính trong trung thất (có liên quan đến áp lực trong hệ tuần hoàn tĩnh mạch).

Các bài viết về bệnh suy tĩnh mạch có thể bạn quan tâm

GIẢI PHẪU HỌC TĨNH MẠCH CHI DƯỚI

CÁC DỮ LIỆU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH SUY TĨNH MẠCH

►BỆNH BÉO PHÌ VÀ SUY TĨNH MẠCH

BIẾN CHỨNG CỦA SUY GIÃN TĨNH MẠCH


Để được tư vấn và hỗ trợ khám tĩnh mạch, Quý khách vui lòng liên hệ:

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai
BỆNH VIỆN QUỐC TẾ MINH ANH

Số 36 Đường số 1B, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân, TP. HCM Điện thoại: (028) 62600818 - 62600848 Web: minhanhhospital.com.vn

Fb: facebook.com/bvminhanh


Youtube: Minh Anh Hospital


Page 2

Thứ sáu - 25/02/2022 13:26

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

 

Ngày Thầy thuốc Việt Nam năm nay đến sớm với BỆNH VIỆN QUỐC TẾ MINH ANH khi sáng nay 25/2, Hội Chữ thập đỏ, Trung tâm hiến máu Thành phố Hồ Chí Minh đến thăm, chúc mừng tập thể Y Bác sĩ bệnh viện – điểm hiến máu cố định đầu tiên trong hệ thống y tế ngoài công lập do Hội Chữ thập đỏ thành phố thành lập. Sau gần 2 năm hoạt động dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, nhưng từ đây những đơn vị máu tình nguyện đã trao thêm hy vọng sống cho mọi người. Nghĩa tình là khi cho đi giọt máu hồng để nhiều cuộc đời còn ở lại.

 

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai


Niềm vui tiếp tục được nhân đôi trước ngày kỷ niệm ý nghĩa này bằng sự hợp tác hữu nghị giữa bệnh viện và địa phương.

 

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

 

Cũng trong sáng nay, dại diện Đảng ủy, UBND, UBMTTQ quận Bình Tân, phường Bình Trị Đông B và Trung tâm y tế quận đến chúc mừng bệnh viện nhân ngày 27/2, một sự ghi nhận xứng đáng những đóng góp của bệnh viện trong công tác an sinh xã hội và phòng chống dịch COVID-19 của địa phương.

 

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai


Cùng hy vọng không chỉ ngày 27/2 mà tất cả đều là những ngày nghĩa tình, hữu nghị, đoàn kết vượt qua đại dịch vì sức khỏe và hạnh phúc cộng đồng.

Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, trong đó bệnh lý hở van tim rất phổ biến trong các bệnh lý về tim mạch hiện nay. Nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời, bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm và thậm chí có thể tử vong.

Hệ thống van tim có cấu tạo gồm van 2 lá, van 3 lá, van động mạch chủ, van động mạch phổi. Các van tim có vai trò điều hướng dòng chảy của máu ra – vào tim theo nguyên tắc một chiều. Cụ thể, khi máu từ buồng tâm nhĩ chảy xuống buồng tâm thất thì van 2 lá và van 3 lá sẽ mở ra, khi đó van động mạch phổi và van động mạch chủ sẽ đóng lại. Khi máu được bơm từ buồng tâm thất lên phổi và hệ thống tuần hoàn thì hai van động mạch phổi, van động mạch chủ mở còn van 2 lá và van 3 lá đóng lại, ngăn không cho máu trào ngược vào 2 buồng tâm nhĩ.

Bệnh van tim là bệnh lý xảy ra khi một hoặc nhiều van tim gặp vấn đề về mặt chức năng, không thực hiện tốt chức năng đóng – mở, ảnh hưởng khả năng điều hướng máu lưu thông theo một chiều. Có hai dạng tình trạng bất thường ở van tim thường gặp nhất là hở và hẹp van tim.

Bệnh hở van tim là tình trạng các van tim đóng lại không kín, khiến dòng máu trào ngược trở lại buồng tim mỗi khi tim co bóp. Do đó, tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp khối lượng máu bị thiếu do trào ngược. Bệnh được chia thành 4 loại, tương ứng với 4 van tim:

  • Hở van 2 lá: máu trào ngược từ tâm thất trái về tâm nhĩ trái.
  • Hở van 3 lá: máu trào ngược từ tâm thất phải về tâm nhĩ phải.
  • Hở van động mạch chủ: máu trào ngược từ động mạch chủ về tâm thất trái.
  • Hở van động mạch phổi: máu trào ngược từ động mạch phổi về tâm thất phải.

Với mỗi dạng hở van tim sẽ kèm theo 4 mức độ hở van 1/4, 2/4, 3/4 và 4/4. Mức độ hở 4/4 là nặng nhất, kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm với sức khỏe của người bệnh. (1)

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Van ba lá và van động mạch phổi thường có tình trạng hở van nhẹ do sinh lý.

Các tổn thương khiến van tim bị hở có thể chia làm hai nhóm là nguyên nhân bẩm sinh và nhóm nguyên nhân do người bệnh có những bệnh lý mắc phải. (2)

  • Nguyên nhân bẩm sinh: Thường gặp do bất thường cấu trúc van động mạch chủ, van hai lá.
  • Nguyên nhân bệnh lý:
    • Bệnh lý van tim mắc phải do hậu thấp: Tình trạng này xảy ra sau khi bị thấp khớp. Đây cũng là dạng van tim hở chiếm tỷ lệ cao nhất ở Việt Nam và những nước đang phát triển.
    • Bệnh lý van tim mắc phải do thoái hóa: Nguyên nhân có thể do quá trình thoái hóa của tuổi già, van dày vôi hóa, đóng không kín.
    • Hở van tim do nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn, phình/tách động mạch chủ, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,…
    • Hở van hai lá do sa van, đứt dây chằng van hai lá,…

Bệnh hở van tim có triệu chứng khá đa dạng, phụ thuộc vào mức độ hở của van tim. Với hở van mức độ 1/4, người bệnh gần như không có triệu chứng, rất khó phát hiện. Vì vậy, tình trạng này còn gọi là hở van sinh lý, thường ít gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Từ hở van mức độ 2/4 thì người bệnh có thể gặp những triệu chứng như:

  • Khó thở, đặc biệt là khi nằm hay hoạt động mạnh, có thể có cơn khó thở về đêm.
  • Mệt mỏi kéo dài liên tục ngay cả khi không hoạt động (giảm khả năng gắng sức).
  • Tim đập nhanh, đánh trống ngực liên tục ngay cả khi không hoạt động.
  • Ho khan, nhất là về đêm.
  • Không nằm thấp đầu được.
  • Choáng ngất.
  • Phù mắt cá chân hoặc bàn chân.

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Đau ngực, khó thở là những triệu chứng điển hình cảnh báo tình trạng van tim bị hở

Người bệnh hở van mức độ 2/4 ở giai đoạn đầu thường không thấy những biểu hiện rõ ràng. Khi mức độ hở van tăng lên 3/4, bệnh tiến triển qua nhiều năm, thường sẽ xuất hiện triệu chứng hoặc biến chứng như suy tim, rối loạn nhịp tim,… Nguy cơ suy tim ở người bệnh hở van ở mức 4/4 thường cao hơn so với 3 mức độ còn lại. Ngoài ra, bệnh nhân ở mức độ này còn có thể bị rối loạn nhịp tim, phù phổi, sốc tim…

Bệnh hở van tim nói riêng và các bệnh ở tim mạch nhìn chung đều gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh. Những biến chứng phổ biến của bệnh rất đa dạng, phổ biến là các biến chứng liên quan tới chức năng hoạt động của tim, bên cạnh đó van tim bị hở cũng có thể làm suy giảm chức năng của nhiều cơ quan khác.

  • Suy tim: Đây là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân có van tim bất thường do tim phải hoạt động nhiều hơn để bù đắp lượng máu bị thiếu hụt. Lâu ngày, buồng tim bị giãn và dẫn đến suy tim.
  • Rối loạn nhịp tim: Đây là tình trạng nhịp tim đập bất thường, khi quá nhanh (tần số >100 lần/phút) hoặc quá chậm (tần số < 60 lần/phút), nhịp tim không đều hoặc lúc nhanh lúc chậm. Rối loạn nhịp tim là nguyên nhân của 80% trường hợp đột tử.
  • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, biến chứng thường gặp ở hở van động mạch chủ, tình trạng này xảy ra do dòng máu phụt ngược từ động mạch chủ về thất trái, dễ gây tổn thương lớp nội mạc tim. Khu vực này lại là nơi vi khuẩn dễ dàng bám dính, gây nhiễm trùng hay áp-xe.
  • Tai biến mạch máu não: Người bệnh hở van tim gặp phải các biến chứng suy tim, giãn buồng tim, rối loạn nhịp tim sẽ tạo điều kiện hình thành các cục máu đông đi đến não, gây ra tai biến mạch máu não.

Để chẩn đoán tình trạng hở van tim, chúng ta cần thăm khám lâm sàng và chỉ định cận lâm sàng phù hợp. Triệu chứng lâm sàng có dấu hiệu biểu hiện của bệnh lý (khó thở, tức ngực, choáng ngất…), tiền sử bệnh lý gợi ý nguyên nhân (bẩm sinh, nhồi máu cơ tim, chấn thương,…), khám tim bằng ống nghe tim. Ở người bị hở van tim, khi nghe tim thường nghe có tiếng thổi do dòng máu phụt ngược bất thường trong tim.

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Bệnh nhân có tiếng thổi bất thường khi kiểm tra với ống nghe.

Để bổ sung tính chính xác cho các kết luận lâm sàng, các bác sĩ thường chỉ định thêm những phương thức chẩn đoán cận lâm sàng như sau:

  • Điện tâm đồ: Phương pháp chẩn đoán này có thể cho thấy các biểu hiện không đặc hiệu như dày nhĩ trái, dày thất trái, rung nhĩ,…
  • Chụp X-quang ngực: Có thể thấy hình ảnh bóng tim to, phù kẽ, phù phế nang thường gặp khi hở van cấp tính hoặc khi suy tim nặng.
  • Siêu âm Doppler tim: Là phương pháp quan trọng nhất trong chẩn đoán chính xác tình trạng hở van tim, giúp xác định và đánh giá mức độ hở van, ảnh hưởng của bệnh tới các chức năng của tim. Phương pháp này cũng có thể giúp phát hiện các bệnh lý tim mạch khác của thai nhi.
  • Thông tim và chụp mạch: Phương pháp chẩn đoán này thường chỉ được áp dụng khi các phương pháp cận lâm sàng khác không thể kết luận được về mức độ hở của van tim, đánh giá chức năng tim hoặc khi dự định phẫu thuật.

Ngoài ra, còn có một số xét nghiệm cận lâm sàng khác như: Chụp cộng hưởng từ, chụp CT scanner, xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu… Tùy vào tình trạng của từng người bệnh, các bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể để củng cố tính chính xác của các chẩn đoán bệnh.

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh cũng như diễn tiến của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đối với từng trường hợp bệnh. Thông thường, ở mức độ hở van 1/4 và triệu chứng rất nhẹ thì chưa cần thiết can thiệp điều trị.

Mức độ hở van 2/4 vẫn được đánh giá là mức độ nhẹ, nhưng nếu có triệu chứng, các bác sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu (furosemide, spironolactone), thuốc làm giảm hậu gánh, thuốc giãn mạch nhóm nitrate, nhóm thuốc chống đông máu, thuốc chẹn beta giao cảm…

Nếu van tim bị hở từ 2/4 trở lên, người bệnh cần tiến hành kiểm tra sớm để xác định nguyên nhân nhằm đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Trường hợp van hở 3/4 trở lên, người bệnh phải điều trị tích cực, theo dõi sát sao.

Trong những trường hợp hở van tim nặng (3,5/4 trở lên), bác sĩ sẽ quyết định lựa chọn phương pháp phẫu thuật tim mở hay can thiệp tim qua da dựa trên mức độ tổn thương van. Trong đó, phẫu thuật tim mở thường được áp dụng với trường hợp van tim cần thay thế, phương pháp can thiệp qua da có thể áp dụng trong một số trường hợp (sửa van hai lá qua đường ống thông – Mitra clip). (3)

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Phẫu thuật thay van tim là phương pháp sử dụng với trường hợp van tim bị hở mức độ nặng

Hở van tim có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, bởi vậy người bệnh khi đã phát hiện bệnh cần chú ý tuân thủ phác đồ điều trị từ bác sĩ, sử dụng thuốc theo đơn để kiểm soát các triệu chứng của bệnh, tái khám định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Người bệnh cũng được khuyến cáo nên kiểm tra huyết áp thường xuyên và phải điều trị tăng huyết áp (nếu có) vì huyết áp cao sẽ khiến tim phải hoạt động nhiều hơn.

Bên cạnh đó, người mắc bệnh van tim cần chú ý thực hiện chế độ ăn nhạt, ít muối, ít chất béo và kiểm tra nồng độ mỡ trong máu thường xuyên để phòng ngừa bệnh mạch vành; không nên uống cà phê. Việc sử dụng đồ uống có cồn nên được hạn chế vì có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của tình trạng rối loạn nhịp (nếu có). Người bệnh hở van tin cũng cần chú ý kiểm soát cân nặng, tránh tăng cân, béo phì nhằm làm giảm áp lực lên tim.

Tiên lượng sống của bệnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ hở van, loại van bị hở, thời điểm phát hiện bệnh, tình trạng bệnh nền cũng như phương pháp điều trị. Trong phần lớn các trường hợp, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ cho hiệu quả tốt, giúp kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.

Người bệnh hở van tim 2 lá hay hở van động mạch chủ thường gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng và có tiên lượng xấu hơn so với hai loại hở van còn lại. Bệnh hở van tim ở người cao tuổi có mắc kèm theo các bệnh lý nền như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, suy tim… có tiên lượng sống thấp hơn những người chỉ bị hở van đơn thuần. Kết quả của một số khảo sát cho thấy, bệnh hở van 2 lá có kèm bệnh mạch vành sau 5 năm theo dõi có tỷ lệ tử vong lên tới 62%.

Khi người bệnh được chẩn đoán sớm, van tim chưa bị hở nhiều, ít biến chứng, hiệu quả điều trị và cơ hội kéo dài tuổi thọ sẽ cao hơn so với khi phát hiện ở giai đoạn hở nặng. Khi các lá van đã bị hư hỏng nghiêm trọng, nguy cơ đột tử có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Do đó, khi người bệnh đã được chẩn đoán van tim bị hở ở mức độ bệnh lý (hở van mức độ vừa đến nhiều), người bệnh cần chú ý theo dõi và tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ.

Cho đến nay, thay/sửa van tim là phương pháp duy nhất giúp giải quyết triệt để tổn thương của van tim. Dù vậy, phương pháp này vẫn tồn tại một số nhược điểm và rủi ro nhất định nhưng các thống kê cho thấy thay/sửa van tim giúp cải thiện rõ rệt tuổi thọ cho bệnh nhân.

Bình thường trong cơ thể máu chảy theo hướng nào sau đây là sai

Bệnh nhân có thể kéo dài tuổi thọ nếu tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ

Mặc dù y học ngày càng phát triển nhưng cho tới hiện tại, vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để giúp khôi phục chức năng ban đầu của van tim đã bị hở ngoài phương pháp thay/sửa van tim. Trong khi đó phương pháp này cũng tiềm ẩn những nguy cơ nhất định. Do đó, vai trò của việc phòng bệnh càng quan trọng hơn. Những lưu ý dưới đây cũng có thể áp dụng với người mắc bệnh hở van tim, hỗ trợ hiệu quả điều trị.

  • Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ vitamin, các dưỡng chất cần thiết từ rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt… để giúp tăng cường đề kháng. Hạn chế tối đa các thực phẩm chứa quá nhiều dầu mỡ, nhiều muối, nhiều đường, thực phẩm chế biến sẵn… để giúp có một trái tim khỏe mạnh.
  • Cân bằng giữa nghỉ ngơi và làm việc để loại bỏ căng thẳng.
  • Tăng cường vận động đều đặn, chú ý thực hiện hoạt động thể dục vừa sức.
  • Duy trì cân nặng ổn định, tránh tình trạng béo phì.
  • Hạn chế sử dụng thuốc lá, các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia… Các yếu tố nguy cơ này không chỉ đe dọa sức khỏe tim mạch mà còn gây ảnh hưởng tới nhiều cơ quan chức năng khác.

Tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Trung tâm Tim mạch được đầu tư xây dựng khang trang, quy tụ chuyên gia giàu kinh nghiệm, cập nhật thường xuyên các phác đồ điều trị mới theo hướng dẫn từ các Hiệp hội Tim mạch trong và ngoài nước. Thêm vào đó, hệ thống máy móc hiện đại: máy chụp CT ứng dụng trí tuệ nhân tạo, máy chụp cộng hưởng từ; máy siêu âm tim, siêu âm mạch máu (động mạch cảnh, mạch máu ngoại biên…) thế hệ mới dựng hình ảnh 4D, hệ thống máy DSA chụp mạch vành 2 bình diện… giúp thực hiện tầm soát, chẩn đoán nhanh chóng, chính xác, hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh tim mạch.

Để đặt lịch khám và điều trị cùng các chuyên gia tại Trung tâm Tim mạch, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách vui lòng liên hệ:

Bệnh hở van tim có thể gặp phải ở mọi độ tuổi, giới tính, bởi vậy, mọi người cần chủ động tầm soát định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần để phát hiện sớm và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.