Bội chi là gì

Bội chi là gì

Bội chi ngân sách nhà nước là gì

Hằng năm, ngân sách nhà nước được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên vẫn có thể xảy ra tình trạng bội chi. Vậy bội chi ngân sách nhà nước là gì? Mời quý khách hàng cùng Công ty Luật ACC tìm hiểu về bội chi ngân sách nhà nước thông qua bài viết sau đây.

Nội dung bội chi ngân sách nhà nước được Khoản 1 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể như sau:

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh:

– Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương và tổng thu ngân sách trung ương trong một năm ngân sách;

– Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương trong một năm ngân sách.

– Bù đắp bội chi ngân sách trung ương từ các nguồn sau:

  • Vay trong nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
  • Vay ngoài nước từ các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ các nước, các định chế tài chính các nước và các tổ chức quốc tế; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế; không bao gồm các khoản Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế vay lại.

– Bù đắp bội chi ngân sách địa phương được bù đắp từ các nguồn sau:

  • Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
  • Vay từ nguồn Chính phủ vay về cho ngân sách địa phương vay lại.

Trên đây là những thông tin trả lời cho câu hỏi bội chi ngân sách nhà nước là gì mà ACC cung cấp đến quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vướng mắc nào cần được giải đáp, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

Cụ thể bội chi ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 như sau:

Bội chi ngân sách nhà nước là (Tổng số) chỉ lớn hơn (tổng số) thu trong năm ngân sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.

Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

Bội chỉ ngân sách kéo dài sẽ rối loạn lưu thông tiền tệ và giá cả, dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất toàn bộ nền kinh tế và đời sống của các tầng lớp nhân dân. Chính vì vậy, Luật ngân sách nhà nước năm 2002 của Việt Nam quy định Quốc hội là cơ quan quyết định mức bội chỉ và về nguồn bù đắp. (Tổng số) thu lớn hơn (tổng số) chỉ trong năm ngân sách.

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh:

+ Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương và tổng thu ngân sách trung ương trong một năm ngân sách;

+ Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương trong một năm ngân sách.

Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn sau:

+ Vay trong nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

+ Vay ngoài nước từ các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ các nước, các định chế tài chính các nước và các tổ chức quốc tế; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế; không bao gồm các khoản Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế vay lại.

Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp từ các nguồn sau:

+ Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

+ Vay từ nguồn Chính phủ vay về cho ngân sách địa phương vay lại.

Vay để bù đắp bội chi ngân sách trung ương và địa phương quy định ở không bao gồm sổ vay để trả nợ gốc.

Ngân sách cấp tỉnh từng địa phương được phép bội chi khi đáp ứng đủ các quy định và điều kiện sau:

+ Chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;

+ Bội chi ngân sách cấp tỉnh hằng năm không vượt quá mức bội chi ngân sách hằng năm được Quốc hội quyết định cho từng địa phương cấp tỉnh;

+ Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán, không phát sinh nợ quá hạn đối với các khoản nợ vay phải thanh toán trong năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán. Trường hợp đặc biệt, Bộ Tài chính trình Chính phủ;

+ Vay bù đắp bội chi ngân sách địa phương được huy động chủ yếu từ các khoản vay trung và dài hạn. Hằng năm, căn cứ diễn biến thị trường vốn, Bộ Tài chính trình Chính phủ tỷ lệ tối thiểu các khoản vay bù đắp bội chi ngân sách địa phương có thời hạn vay trung và dài hạn;

+ Số dư nợ vay của ngân sách địa phương, bao gồm cả số vay bù đắp bội chi ngân sách theo dự toán, không vượt mức dư nợ vay quy định dươi đây.

+ Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, không vượt quá 60% số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp;

+ Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương, không vượt quá 30% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp;

+ Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thường xuyên của ngân sách địa phương, không vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp;

+ Việc xác định số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn chi thường xuyên quy định tại điểm b và điểm c của khoản này trên cơ sở dự toán thu, chi ngân sách địa phương được Quốc hội quyết định của năm dự toán ngân sách, số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp được xác định không bao gồm khoản thu kết dư ngân sách địa phương.

Chi tiết và hướng dẫn nội dung vay và trả nợ của chính quyền địa phương sẽ do Bộ Tài chính quy định.

Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Ngân sách nhà nước 2015

Luật Hoàng Anh

Tương tự: Thâm hụt ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách là chênh lệch dương giữa tổng số chi ngân sách nhà nước thực tế và tổng số thu ngân sách nhà nước thực tế. Bội chi ngân sách nhà nước trong thực tế người ta còn gọi là thâm hụt ngân sách nhà nước.
Hay có thể hiểu là tổng số chi lớn hơn tổng số thu trong năm ngân sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.

Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 163/2016/NĐ-CP thì bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh:

a) Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương và tổng thu ngân sách trung ương trong một năm ngân sách;

b) Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương trong một năm ngân sách.

Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước được giải thích tại Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.

Nguyên nhân gây ra bộ chi ngân sách

Có hai nhóm nguyên nhân gây ra bộ chi ngân sách nhà nước chính:

  • Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan do diễn biến của chu kỳ kinh doanh, do tác động của điều kiện tự nhiên, của các yếu tố bất khả kháng,

  • Nhóm nguyên nhân mang tính chủ quan thuộc về quá trình quản lý và điều hành của nhà nước.

Biện pháp chủ yếu để khống chế bội chi ngân sách

  • Tăng thu, giảm chi.
  • Vay trong và ngoài nước để bù đắp bội chi.
  • Phát hành tiền giấy để bù đắp bội chi.

Về giảm chi

Xét cơ cấu chi ngân sách nhà nước gồm 3 phần chủ yếu: chi tích lũy cho đầu tư phát triển, chi cho tiêu dùng kinh tế - văn hóa - xã hội và chi trả nợ trong và ngoài nước. Vấn đề cắt giảm chi trả nợ trong nước là điều không thể thực hiện được.

Các khoản nợ nước ngoài đến hạn thì nhà nước phải trả, kể cả các khoản vốn của các tổ chức tài chính, tiền tệ thế giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Cắt giảm chi tiêu dùng cho kinh tế - văn hóa - xã hội cũng có giới hạn.

Tăng thu

Từ phân tích trên có thể thấy điều mà mỗi quốc gia quan tâm hàng đầu để xử lý thiếu hụt ngân sách nhà nước là tăng thu ngân sách nhà nước. Tăng thu ngân sách nhà nước bằng biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đổi và áp dụng các sắc thuế mới, nâng cao hiệu quả thu.

Tuy nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho nền kinh tế và phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước bằng chính sự tăng trưởng kinh tế.

Vay nợ trong nước và nước ngoài

Đây cũng là một giải pháp. Nhưng nếu đầu tư không tốt có thể dẫn tới tình trạng không trả được nợ. Khi ấy phải tăng thuế hoặc vay nợ mới để trả nợ cũ. Vấn đề này tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng tài chính và suy giảm uy tín của quốc gia. 

Người đăng: trang Time: 2020-07-31 23:55:54