Cá mập hô hấp bằng gì

Thú biển (như rái cá biển, báo biển, sư tử biển, cá heo, cá voi...) cũng thở bằng phổi như thú cạn. Tuy phải thường xuyên nhô lên mặt nước, nhưng chúng có thể ở dưới nước một thời gian tương đối dài, từ 20-30 phút với rái cá biển, 43 phút với báo biển Wader, hay thậm chí 1-2 tiếng với cá voi cỡ lớn.

Cá mập hô hấp bằng gì

Cá voi.

Tại sao ở dưới nước trong thời gian dài như vậy mà chúng không chết ngạt? Các nhà nghiên cứu đã phát hiện cơ thể thú biển có “kho” tích trữ oxy đặc biệt, chính là máu và cơ.

Chúng ta biết rằng, trong máu chứa một lượng lớn oxy và thể khí CO2. Mặt khác, tỷ lệ máu so với thể trọng cơ thể của thú biển thông thường lớn nhiều hơn so với động vật sống trên cạn. Ví dụ ở người, máu chiếm khoảng 7% thể trọng, còn máu của cá heo lại chiếm khoảng 10-11% thể trọng của nó, và ở báo biển là 18%.

Ngoài máu ra, cơ thịt cũng có thể tích trữ ôxy. Trong cơ thịt của thú biển có một loại albumin cơ hồng, rất dễ kết hợp với oxy. Khi chúng nhô lên khỏi mặt nước để thay đổi không khí, oxy được hít vào, một phần kết hợp với albumin cơ hồng hình thành trạng thái kết hợp hóa học, tích trữ trong cơ. Albumin này càng nhiều, oxy được tích trữ càng lớn.

So với động vật cạn, albumin cơ hồng ở thú biển cao hơn nhiều. Oxy dự trữ kiểu này có thể chiếm hơn 50% dự trữ oxy toàn thân chúng. Chính vì albumin trong cơ thịt khá nhiều, nên màu sắc của thịt cá voi và thịt báo biển đều có màu tím thẫm.

Ngoài ra, tần số thở bình thường của thú biển tuy rất thấp, nhưng khả năng hít oxy và nén khí CO2 lại rất mạnh, có lợi cho cuộc sống dưới nước của chúng. Người bình thường một lần thở chỉ có thể thay đổi 15-20% khí trong phổi, còn cá voi lại có thể thay đổi trên 80%. Đa số động vật cạn, kể cả người rất nhạy cảm với CO2 trong máu. Nếu hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên, thì tần xuất thở của người sẽ tăng lên gấp 5 lần bình thường. Nhưng thú biển lại không như vậy, dù CO2 trong máu tăng lên cũng không xảy ra sự cưỡng chế thở. Có người từng thử nghiệm, đeo cho báo biển một mặt nạ hô hấp đặc biệt, để chúng hô hấp khí có giới hạn. Họ phát hiện thấy khi hàm lượng CO2 trong đó cao đến 10% thì hoạt động thở của báo biển vẫn giữ được bình thường. Điều này đã giúp cho chúng sống được dưới nước trong thời gian dài.

(Theo sách 10 vạn câu hỏi vì sao)

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cho cây có kiểu gen AaBb lai phân tích thì đời con có 25% số cây thân cao, hoa đỏ.

II. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì chỉ có 1 loại kiểu hình.

III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 50%.

IV. Một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì chỉ có 2 loại kiểu hình

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cá voi là loài động vật lang thang khắp các đại dương trên thế giới, giao tiếp bằng những âm thanh phức tạp và bí ẩn. Kích thước của loài cá này có thể to bằng 33 con voi. Mặc dù sống dưới nước nhưng cá voi lại hít thở không khí. Và giống như con người, chúng là động vật có vú máu nóng nuôi dưỡng con non của chúng. Một lớp mỡ dày gọi là blubber giúp cách ly chúng khỏi nước biển lạnh giá.

Cá mập hô hấp bằng gì

Một số loài cá voi được gọi là cá voi tấm sừng hàm (baleen), bao gồm cá voi xanh, cá voi đen, cá voi đầu cong, sei và cá voi xám. Sở dĩ có tên gọi này bởi chúng có cấu trúc giống như lông đặc biệt trong miệng (được gọi là tấm sừng) để lọc thức ăn khỏi nước. Các loài cá voi khác, chẳng hạn như cá nhà táng hoặc cá voi trắng thì lại có răng.

Như đã nói ở trên, cá voi cũng hít thở không khí bằng phổi. Tuy phải nhô lên trên mặt nước để thở, nhưng chúng có thể ở dưới một khoảng thời gian tương đối dài, ước chừng từ 1 đến 2 tiếng.

Vậy tại sao chúng lại có thể ở lâu dưới nước như vậy. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, cơ thể của cá voi có cấu tạo đặc biệt. Máu và cơ của chúng chính là kho tích trữ ôxy đặc biệt.

Như chúng ta đã biết, trong máu chứa một lượng lớn oxy và CO2. Ngoài ra, tỷ lệ máu so với thể trọng cơ thể của cá voi thường lớn nhiều hơn so với động vật sống trên cạn.

Ngoài máu ra, cơ thịt của cá voi cũng có thể tích trữ ôxy. Trong cơ thịt của chúng có một loại albumin cơ hồng, rất dễ kết hợp với oxy. Khi chúng nhô lên khỏi mặt nước để thở, oxy được hít vào, một phần kết hợp với albumin cơ hồng hình thành trạng thái kết hợp hóa học, tích trữ trong cơ. Albumin này càng nhiều, oxy được tích trữ càng lớn.

Cá mập hô hấp bằng gì

Ngoài ra, tần số thở bình thường của cá voi tuy rất thấp, nhưng khả năng hít oxy và nén khí CO2 lại rất mạnh, thuận lợi cho chúng ở dưới nước một khoảng thời gian dài. Người bình thường một lần thở chỉ có thể thay đổi 15-20% khí trong phổi, còn cá voi lại có thể thay đổi trên 80%. Đa số động vật cạn, kể cả người rất nhạy cảm với CO2 trong máu. Nếu hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên, thì tần xuất thở của người sẽ tăng lên gấp 5 lần bình thường. Nhưng đối với cá voi, dù CO2 trong máu tăng lên cũng không xảy ra sự cưỡng chế thở.

Tại sao cá voi phun nước?

Cá voi hô hấp bằng phổi, vì thế chúng phải ngoi lên lấy oxy trong không khí. Mỗi khi như vậy, chúng ta lại thấy chúng phun nước lên trên không. Tại sao lại như vậy?

Như chúng ta đã biết, cá voi là loài động vật khổng lồ, do đó lá phổi của nó rất lớn, ví dụ như phổi của cá voi xanh có thể nặng 1.500 kg, trong phổi chứa được 15.000 lít không khí. Dung lượng phổi lớn như vậy rất có lợi, giúp chúng có thể ở dưới nước liên tục lâu hơn. Tuy nhiên, chúng cũng chỉ ở dưới nước được khoảng mười mấy phút là cá voi phải ngoi lên để thay đổi không khí.

Để làm điều này, trước hết cá voi phải thải ra ngoài một lượng lớn không khí. Vì áp lực trong phổi rất lớn, nên lúc khí phun ra thường kèm theo âm thanh rất to, có lúc giống như tiếng còi tàu hỏa. Luồng khí lúc mạnh có sức bật ra khỏi lỗ mũi, làm bắn cả nước biển lên trông giống như vòi phun nước.

Vòi phun của cá voi có thể cao từ 9-12 m.

Cá voi đẻ trứng hay đẻ con?

Cá voi được biết đến là loài có hình thức sinh sản cực kì thú vị trong tự nhiên. Chúng đẻ con và nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Theo các nhà khoa học, cá voi sẽ bắt đầu sinh sản và giao phổi kể từ khi 5 tuổi.

Cá voi mang thai trong khoảng thời gian từ 10 đến 12 tháng.

Sau khi đẻ con, cá voi mẹ sẽ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong thời gian khoảng 6 tháng. Sau khoảng thời gian này, chúng sẽ bắt đầu cai sữa.

Một số đặc điểm khác của cá voi

  1. Đôi mắt của cá Voi có thể nhìn tập trung cao và nhìn ở trong những vùng ánh sáng yếu. Tuy nhiên, so với các loài cá khác thì thị giác của chúng tương đối kém.
  2. Phần tai ngoài của cá Voi đã bị tiêu biến chỉ còn lại một lỗ nhỏ. Phần tai trong của chúng lại vô cùng phát triển và nhạy bén. Đôi tai trong của chúng có thể nghe, cảm nhận từ những tần số âm thanh vô cùng nhỏ dù cách xa chúng hàng chục km. Điều này giúp chúng dễ dàng săn mồi.
  3. Cá Voi có tuổi thọ sống tương đối cao từ 30 – 70 năm tuổi. Đặc biệt loài cá voi xanh có thể sống đến hơn 100 tuổi.
  4. Khi chết, cá voi có thể phình to và gây ra những vụ nổ lớn.