Các chỉ số cần chuẩn hóa trong dân số năm 2024

  • 1. SỐ GV. Trần Thị Tuyết Nga
  • 2. học xong, học viên có khả năng: ❖Trình bày khái niệm chuẩn hóa dân số ❖Trình bày các phương pháp chuẩn hóa dân số ❖So sánh tỷ suất thô giữa 2 dân số
  • 3. chuẩn hóa dân số ❖Là phương pháp loại trừ tác động của các yếu tố lên tỷ suất thô. ❖Làm cho mẫu đồng nhất ❖Chuẩn hóa một hoặc nhiều yếu tố ❖Loại tác động của tuổi là chuẩn hóa một yếu tố. Đây là loại chuẩn hóa thường được sử dụng nhất.
  • 4. CHUẨN HÓA DÂN SỐ ❖Có 2 phương pháp chuẩn hóa dân số: ▪ Chuẩn hóa trực tiếp ▪ Chuẩn hóa gián tiếp ❖Việc lựa chọn phương pháp chuẩn hóa nào là phụ thuộc vào số liệu cung cấp
  • 5. TIẾP ❖Là phương pháp gán tỉ suất chết của dân số nghiên cứu vào cơ cấu tuổi của dân số được chọn làm chuẩn. ❖Còn gọi là phương pháp dân số chuẩn ❖Điều kiện Cơ cấu theo tuổi của DS được chọn làm chuẩn (Px/P) Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của dân số nghiên cứu (ASDRx)
  • 6. hành ❖Dùng cơ cấu dân số theo tuổi của một dân số làm chuẩn ❖Tìm lại tỷ suất sinh (chết) thô của dân số nghiên cứu theo cơ cấu của dân số được chọn làm chuẩn. ❖Tỷ suất sinh (chết) thô tính lại đó được gọi là “tỷ suất chuẩn hóa” hay “tỷ suất thô quy chuẩn” ❖Dựa vào kết quả chuẩn hóa để so sánh CHUẨN HÓA TRỰC TIẾP (tt)
  • 7. : tỉ suất chết thô của dân số ng/cứu ▪ Px(chuan) : số dân theo tuổi của dân số chuẩn ▪ ASDRy(nghiencuu) : tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của dân số ng/cứu ▪ Pchuan : dân số trung bình của dân số chuẩn → So sánh SCDRnghiencuu và CDRchuan )( )()( . chuan chuanxnghiencuuy nghiencuu P PASDR SCDR = CHUẨN HÓA TRỰC TIẾP (tt)
  • 8. TIẾP – minh họa Cơ cấu theo tuổi của DS được chọn làm chuẩn (Px/P) Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của DS nghiên cứu (ASDRx) CDRTL Px/P CDRVN ASDRx
  • 9. có ▪ CDRNhật : tỉ suất chết thô của Nhật ▪ CDRViệt Nam : tỉ suất chết thô của dân số VN ▪ ASDRx(Nhật) : tỉ suất chết theo tuổi của dân số Nhật ▪ Px(VN) : dân số theo tuổi của dân số VN ▪ PVN : dân số trung bình của dân số VN ❖Mức tử vong của dân số Nhật cao hơn hay thấp hơn dân số Việt Nam? →Chọn dân số làm chuẩn?
  • 10. so sánh tỉ suất chết thô của nước A (12,36‰) với tỉ suất chết thô của nước B (13,22‰). Tuổi Nước A Nước B Dân số * (a) ASDRx **(b) 0 – 14 260 15 15 – 29 200 5 30 – 59 420 11 60+ 120 45 Tổng 1.000 a*b 3.900 1.000 4.620 5.400 14.920 A BxAx B P ASDRP SCDR = )().( *: nghìn người **: ‰
  • 11. 2012, tỉ suất chết thô của Việt Nam là 7,2‰, của Thụy Điển là 10.2‰. Vậy mức chết của nước nào cao hơn?
  • 12. SỐ A 2009 2019 Dân số Số người chết ASDR /100.000 Dân số Số người chết ASDR /100.000 30–49 500.000 60 12 300.000 30 10 50–69 300.000 396 132 400.000 400 100 70+ 100.000 406 406 200.000 700 350 900.000 860 96 900.000 1130 126 Dân số A có: - CDR2009 = 96/100.000 - CDR2019 = 126/100.000
  • 13. TIẾP ❖Còn gọi là phương pháp tỉ suất (chết) chuẩn ❖Điều kiện CDRy, PyCDRx, Px ASDRx Cơ cấu theo tuổi của DS nghiên cứu (Px/P) Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của DS chuẩn (ASDRx)
  • 14. TIẾP Các bước tiến hành ▪ Chọn dân số làm chuẩn (chọn tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của một dân số nào đó đã biết làm chuẩn) ▪ Tính tỷ số quy chuẩn (SMR) ▪ Tính tỷ suất (chết) thô quy chuẩn (SCDR) ▪ Dựa vào kết quả chuẩn hóa để so sánh
  • 15. TIẾP Cách tiến hành ❖Bước 1: xác định tỉ số quy chuẩn SMR theo công thức ❖Bước 2: tính tỉ suất chết thô quy chuẩn (SCDR) theo công thức NghienCuu NghienCuux Chuanx NghienCuu P P ASDR CDR SMR )( )( = ChuanNghienCuu CDRSMRSCDR = Hoặc
  • 16. 2012, tỉ suất chết thô của Lạng Sơn là 7,2‰, của Tp.HCM là 10.2‰. Vậy mức chết của tỉnh/thành nào cao hơn? Biết tỉ suất chết thô của VN_2012 là 8.7 ‰. Ghi chú: số liệu chỉ mang tính chất minh họa lý thuyết, ko phải số liệu thực
  • 17. Nam làm chuẩn. ❖ Tính tỉ số qui chuẩn của TP.HCM & Lạng Sơn: ❖ Tính tỉ suất chết thô qui chuẩn của TP.HCM & Lạng Sơn : SCDRTP.HCM = SMRTp.HCM*CDRVN SCDRLạng Sơn= SMRLạng Sơn*CDRVN ❖ So sánh tỉ suất chết thô đã chuẩn hóa của Tp.HCM (SCDRTp.HCM) là 11,12 ‰ với tỉ suất chết thô của Lạng Sơn (SCDRLạng Sơn) là 20,97 ‰ ❖ Kết luận: Sau khi loại tác động của cơ cấu theo tuổi thì Tp.HCM và Lạng Sơn có tỉ suất tử vong cao/thấp hơn VN. HCMTp HCMTpx VNx HCMTP HCMTp P P ASDR CDR SMR . ).( )( . .  = Ví dụ 1 LangSon LangSonx VNx LangSon LangSon P P ASDR CDR SMR )( )( =
  • 18. Thọ Dân số ASDRx 0 210 231 1 – 4 786 40 5 – 14 1.791 10 15 – 24 1.510 10 25 – 34 1.301 9 35 – 44 942 15 45 – 54 553 23 55 – 64 490 39 65 – 74 173 75 75+ 46 150 Tổng 7.802 P P ASDR x x  Px/P 0,027 0,101 0,229 0,194 0,167 0,121 0,071 0,063 0,022 0,005 6,237 4,040 2,290 1,940 1,503 1,815 1,633 2,457 1,650 0,750 24,315 Ghi chú: số liệu chỉ mang tính chất minh họa lý thuyết, ko phải số liệu thực Ví dụ 2 CDRCao Bằng =19,86 ‰ CDRPhú Thọ = 16,40 ‰
  • 19. Thọ làm chuẩn. ❖ Tính tỉ số qui chuẩn: ❖ Tính tỉ suất chết thô qui chuẩn: ❖ SCDRCaoBang = SMR*CDRPhuTho ❖ = 0,82 * 16,40 = 13,45‰ ❖ So sánh tỉ suất chết thô đã chuẩn hóa của Cao Bằng (SCDRCaoBang) là 13,45‰ với tỉ suất chết thô của Phú Thọ là 16,40‰ ❖ Kết luận: Sau khi loại tác động của cơ cấu theo tuổi thì Cao Bằng có tỉ suất tử vong thấp hơn Phú Thọ. CaoBang CaoBangx PhuThox CaoBang P P ASDR CDR SMR )( )( = Ví dụ 2
  • 20. chuẩn hóa dân số ❖Có 2 phương pháp chuẩn hóa dân số: ▪ Chuẩn hóa trực tiếp ▪ Chuẩn hóa gián tiếp Cơ cấu theo tuổi của DS (Px/P) Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi của DS (ASDRx) DS nghiên cứuDS làm chuẩn