Các công thức tính bài tập biểu đồ hoá học

Theo cô Trần Thu Thảo, gíao viên Trường THPT Nguyễn Khuyến, một số dạng bài tập hoá học có thể giải bằng phương pháp giải nhanh.

Đặc điểm của bài tập hóa học có phương pháp giải nhanh là: chứa dấu hiệu đặc biệt mà người giải có thể nhận diện để có hướng giải nhanh; có thể tìm ra đáp án nhanh chóng mà không cần làm tuần tự qua các bước; có thể kết hợp nhiều cách giải nhanh trong cùng một bài toán; đối với các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, có thể giải qua vài bước nhanh, sau đó kết hợp với các lựa chọn để loại suy tìm ra đáp án; cũng có bài chỉ có một phần có thể giải nhanh, còn lại chỉ có thể làm ngắn gọn; có những bài tập có thể giải nhanh nhờ vào các công thức kinh nghiệm do giáo viên đưa ra (VD: công thức tính số ete tạo thành từ bao nhiêu ancol ban đầu, so sánh số mol CO2 và số mol H2 O để kết luận dãy no hay không no…); có những bài tập nếu nhận thấy được sự liên hệ giữa các chất, các nguyên tố thì có thể làm rất ngắn gọn; đối với bài tập trắc nghiệm khách quan, chỉ việc tìm đáp án mà không trình bày cách giải nên trong quá trình giải, có thể bỏ qua các bước không cần thiết, dùng sơ đồ hợp thức… để rút ngắn thời gian làm bài…

Giải nhanh là có thể giải nhanh hơn cách thông thường chứ không phải chỉ cần một, hai phép tính là làm được; giải nhanh cũng nhờ vào kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng bài toán… Muốn thế, học sinh phải làm nhiều bài tập mới trở thành kỹ năng được.

Một số dạng bài tập có phương pháp giải nhanh và hướng giải

Các bài tập hóa vô cơ:

- Bài tập cho kim loại có nhiều số oxy hóa (Fe) hoặc hỗn hợp các kim loại tác dụng với các chất oxy hóa qua nhiều giai đoạn, trong đó tạo thành hỗn hợp các chất khiến việc viết phương trình phản ứng gặp nhiều khó khăn và mất thời gian. Với dạng bài tập này thì việc dùng phương pháp bảo toàn electron là tối ưu và nhanh nhất.

- Bài tập khử oxit kim loại bằng chất khử CO, H­2, Al, cần chú ý điểm đặc biệt của phản ứng đó là việc lấy oxi trong oxit kim loại của CO, H2, Al sẽ dẫn đến tính số nguyên tử oxi trong oxit.

- Bài tập có nhiều quá trình biến đổi qua nhiều giai đoạn, chỉ cần lập sơ đồ hợp thức rồi áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tử để giải.

- Bài tập cho hỗn hợp kim loại với dung dịch axit hoặc hỗn hợp axit giải phóng ra hỗn hợp khí, có thể nghĩ đến vận dụng phương pháp bảo toàn electron, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng hoặc áp dụng cách tính khối lượng muối một cách tổng quát.

- Bài tập cho hỗn hợp A gồm một số chất tác dụng với hỗn hợp B cũng gồm một số chất tác dụng với nhau, với bài tập này nên viết phương trình ở dạng ion thu gọn.

- Bài tập gồm hỗn hợp chất có tính chất hóa học khá giống nhau cùng tác dụng với một hoặc một số chất, hỗn hợp kim loại trong cùng một nhóm, phi kim trong cùng một nhóm… Áp dụng phương pháp trung bình hoặc quy đổi.

- Bài tập có hỗn hợp hai khí, hai chất trong cùng dung dịch, tính được khối lượng mol trung bình, cần tính số mol hoặc tỉ lệ mol của chất đó, áp dụng sơ đồ đường chéo.

B

NG TÓM T

T CÔNG TH

C CÁC LO

I N

ỒNG ĐỘ

DUNG D

CHCÁC LO

I KHÁI NI

M CÔNG TH

C

ĐƠN VỊ

N

ồng độ

kh

i

lƣợ

ng (n

ồng độ

g/l)S

gam ch

t tan có trong 1 lít dung d

ch.

C

g/l

\=



× 1000

g/lN

ồng độ

ph

ần trăm

(theo kh

ối lƣợ

ng)S

gam ch

t tan có trong 100g dung d

ch.

C% =





× 100 =



 

× 100

%N

ồng độ

ph

n tri

u Kh

ối lƣợ

ng c

u t

trong 10

6

l

n kh

ối lƣợ

ng m

u.

ppm =





mg/l hay



N

ồng độ

mol C

M

S

mol ch

t tan có trong 1 lít dung d

ch.

C

M

\=



× 1000

MN

ng

độ

molan C

m

S

mol ch

t tan có trong 1000g dung môi.

C

m

\=





× 1000

MolanN

ồng độ

đƣơnglƣợ

ng C

N

S

đƣơng lƣợ

ng ch

t tan có trong 1 lít dung d

ch.

C

N

\=



  

× 1000

N

Độ

chu

n T S

gam hay miligam ch

t tan có trong 1ml dung d

ch.

T

g/ml

\=



hay T

mg/l

\=



× 1000

g/ml

Độ

chu

n theo ch

t

xác đị

nh

T

C/X

S

gam hay miligam ch

t X tác d

ng v

ừa đủ

v

i 1 ml dungd

ch chu

n X.

T

C/X

\= N

C

× Đ

X

mlM

T VÀI CÔNG TH

C C

N NH

C

M

\=

   

N =

  

N = C

M

× z (NV)

A

\= (NV)

B

hay

\=





m = N × V × Đ

(kh

ối lƣợng đƣơng lƣợ

ng)

m =

 

(kh

ối lƣợ

ng cân)

V(ml)

\=



(th

tích pha)

m

A

\=

m

A+

×



(tính có ppm)

m

cân(ion)

\=









  







X%

\=



    



(f hàm lƣợ

ng pha loãng)

X

g/l

\=



    

f =









K

AmBn

\= n

n

m

m

S

m+n

S =





Dung d

ch Công th

c

Đơn axit mạ

nh C

a

≥ 10

-

pH = -lg C

a

Đơn bazơ

m

nh C

b

≥ 10

-6

pOH = -lg C

b

hay pH = 14 + lg C

b

Đơn axit yế

u

[H

+

] =

√ 

hay



pK

a

‒‒



lg C

a

Đơn bazơ

y

ế

u

[OH

-

] =

√ 

hay pH = 7 +



pK

a

+



lgC

b

hay pOH =



(pK

b

+ pC

b

)

Đa axit vớ

i K

1

≥ 10

K

2

Như đơn axit

Đa bazơ

v

i K

1

≥ 10

4

K

2

Như đơn bazơ

Mu

ối lƣỡ

ng tính NaHA

[H

+

] =

√ 

hay pH =



(pK

1

+ pK

2

)

Dung d

ịch đệ

m

pH = pK

a

- log

Các công thức tính bài tập biểu đồ hoá học

PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ

OXI

KH

M

ột vài đi

m chú ý

: - Nu d

ng oxy hóa hay kh

là cht rn thì chp nh

n ho

ạt độ

b

ng đơn vị

(bng 1). N

ng độ

c

a dungmôi (H

2

  1. đƣợ

c coi là h

ng s

đã đƣa vào trị

s

E

0

, do đó không có trong biể

u th

c logarit. N

ế

u ch

t ph

n

ng là ch

t khí, tathay n

ồng độ

trong bi

u th

c logarit là áp su

tTH

OXI HA CHU

ẨN ĐIỀ

U KI

N E CÔNG TH

CTham gia vào ph

n

ứng trao đ

i proton Ox + ne

-

+ mH

+

Kh + m/2H

2

OE

0’

\= E

0ox/kh

-



[

]

Tham gia vào ph

n

ng t

o t

a















Tham gia vào ph

n

ng t

o ph

c





















 





Ox

1

+ n

1

e

-

Kh

1

n

2

Ox

1

+ n

1

Kh

2

n

2

Kh

1

+ n

1

Ox

2

Ox

2

+ n

2

e

-

Kh

2

H

ng s

cân b

ng c

a cân b

ằng trên trong trên trong trƣờ

ng h

p dung d

ch loãng:K =

[

]



[

]



[

]



[

]



N

ế

u không có s

tham gia c

a ph

n

ng ph

:



















lgK =





N

ế

u có s

tham gia c

a ph

n

ng ph

:

























lgK

\=







PHƢƠNG PHÁP

PHÂN TÍCH KH

ỐI LƢỢ

NGTN CNG THC CH THCHH

s

chuy

n F:-

N

ế

u d

ạng cân cũng là dạ

ng c

ần tính hàm lƣợ

ng:%X =



-

F =



a.

M

u

d

ng r

n-

N

ế

u d

ạng cân cũng là dạ

ng c

ần tính hàm lƣợ

ng:%X =a

g

: kh

ối lƣợ

ng m

ẫu đem phân

tíchP: phân t

lƣợ

ng d

ng cânG: kh

ối lƣợ

ng d

ạng xác đị

nh

ng v

i 1 phân t

gam d

ng cân.

Các công thức tính bài tập biểu đồ hoá học
Các công thức tính bài tập biểu đồ hoá học