Các dạng bài tập hóa hữu cơ thi đại học năm 2024

11 phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ, vô cơ cực hay, có lời giải chi tiết | Phương pháp giải bài tập Hóa học

Tổng hợp 11 phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học thường gặp được trình bày chi tiết: phương pháp giải, ví dụ minh họa, bài tập tự luyện có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt các bài tập hóa học hữu cơ và vô cơ.

Show

Phương pháp bảo toàn điện tích

  • Phương pháp bảo toàn điện tích trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp bảo toàn electron

  • Phương pháp bảo toàn electron trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp bảo toàn khối lượng

  • Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp bảo toàn khối lượng trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp bảo toàn nguyên tố

  • Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học cực hay, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp bảo toàn nguyên tố trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp đường chéo

  • Phương pháp đường chéo trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp đường chéo trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp đường chéo trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp trung bình

  • Phương pháp trung bình trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp trung bình trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp trung bình trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp quy đổi

  • Phương pháp quy đổi trong hóa học cực hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp quy đổi trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp quy đổi trong hóa học vô cơ hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp tăng giảm khối lượng

  • Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học cực hay, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học hữu cơ hay, có lời giải Xem chi tiết
  • Phương pháp tăng giảm khối lượng trong hóa học vô cơ hay, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn

  • Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn trong hóa học cực hay, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp chọn đại lượng thích hợp

  • Phương pháp chọn đại lượng thích hợp trong hóa học cực hay, có lời giải Xem chi tiết

Phương pháp đồ thị

  • Phương pháp đồ thị trong hóa học hay, chi tiết, có lời giải Xem chi tiết

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

(b) Bài 2: Vẽ cấu trúc cộng hưởng (a) (b) (c) (d) Bài 3: Dự đoán sản phẩm thu được qua quá trình Brom hóa gốc tự do của những chất sau: h Br 2 Br (a)

Br Br

####### h +

Br 2 Br Br h Br 2

####### +

(b) (c) Bài 4: Dự đoán sản phẩm của các chất sau khi tác dụng với NBS trong đk tia cực tím. h NBS Br h NBS Br h NBS Br Br Br Br

####### +

####### +

h NBS h NBS (a) (b) (c) (d) (e) Br 2 Br Br

Bài 6: Vẽ tất cả các sản phẩm (đồng phân) được hình thành của các chất sau trong quá trình Chlor hóa trong đk ánh sáng. Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl h Cl 2 h Cl 2 h Cl 2 (a) (b) (c)

Bài 7: Xác định sản phẩm chính sau quá trình mono - Brom hóa của các Alkane sau: Br Br Br Br Br Br h Br 2

+

+

+

h Br 2 h Br 2 (a) (b) (c) Công thức phân tử: C 6 H 14 Công thức phân tử: C 6 H 14 Cl Cl Cl D * * Cl Cl Cl Cl Cl A h Cl 2 h Cl 2 * * Câu 8: 5 đồng phần của Alkane (A-E) có công thức phân tử C 6 H 14 lần lượt tác dụng với Cl 2 + h tạo thành Alkyl halide có công thức C 6 H 13 Cl. A tạo ra 5 sản phẩm, B tạo ra 4 sản phẩm. C tạo ra 2 sản phẩm. D tạo thành 3 sản phẩm, 2 trong số đó có chứa tâm bất đối. E tạo ra 3 sản phẩm và chỉ một có chứa tâm bất đối. Xác định các cấu trúc từ A-E. *

Br 2 Br Br

+

(b) Br Br

+

HBr Br HBr ROOR' Br Br Br Br Br 2 h NBS (c) (d) (e) (f) 3,3-dimethylbut-1-ene Bài 10: Nếu 3,3-dimethylbut-1-ene chỉ tác dụng với HBr, sản phẩm chính sẽ là 2-bromo-2,3- dimethylbutane. Khi cho alkene tương tự tác dụng với HBr và Peroxide, sản phẩm duy nhất là 1- bromo-3,3-dimethylbutane. Giải thích điều trên bằng cơ chế phản ứng. A + HBr H Br Chuyển vị methyl 1, Br Br 2-bromo-2,3-dimethylbutane

A + HBr + ROOR' GĐ 1: Khơi mào GĐ 2: Phát triển mạch Br Br H Br Br

+ Br

Giải thích: - Phản ứng cộng HBr không có x/t peroxide xảy ra thông qua cơ chế phản ứng cộng Electrophile tạo nên một Carbocation bậc 2, sau đó carbocation này chuyển vị tạo thành một carbocation mới bậc 3 bền hơn. Phản ứng xảy ra bằng sự + H+ trước sau đó mới là + Br- - Phản ứng cộng HBr với Peroxide xảy ra thông qua cơ chế cộng vào gốc tự do và hình thành một gốc tự do bậc 2 và không thể chuyển vị. Phản ứng xảy ra bằng sự + Br- sau đó là + H+. Bài 11: Có tất cả bao nhiêu sản phẩm Di-chloride có thể hình thành trong phương trình sau. Bao nhiêu trong số đó có tính quang hoạt? H Cl H Cl Cl H Cl Cl Cl Cl H Cl Cl H Cl Cl H Cl Cl H Cl Cl (A) (B) (C) (D) (F) (G) (H) (I) h Cl 2

  • Tổng cộng có 9 sản phẩm thu được
  • Các sản phẩm (A), (B), (C), (F), (G), (I) có tính quang hoạt do không chứa mp đối xứng. H Cl Cl H Cl Cl (E)

Cl H 2 O, SN 1 OH Cl OH H 2 O, SN 1

+

OH Br OH MeOH, SN 1 Cl MeOH, SN 1 OH OH

+

Bài 15: Xét toàn bộ các đồng phân của Alkyl Chloride có công thức phân tử là C 5 H 11 Cl. Đồng phân nào sẽ ưu tiên phản ứng thế theo cơ chế SN1 với tốc độ phản ứng nhanh nhất. Vì sao? Cl Cl Cl Cl Cl (A) (B) (C) (D) (E) Cl (F) (G) Cl (H) Cl Công thức phân tử: C 5 H 11 Cl Đồng phân (E) ưu tiên phản ứng theo cơ chế SN1 với tốc độ nhanh nhất vì bậc của Carbon phản ứng là bậc 3.

Bài 18: Chọn chất phản ứng hoặc dung môi mà có thể giúp phản ứng SN 2 xảy ra với tốc độ nhanh hơn? (a)

####### Br + OH

####### Cl + OH

Phản ứng nhanh hơn So với Cl- thì Br- là nhóm xuất tốt hơn nên sẽ dễ dàng phản ứng với tốc độ cao hơn Cl-. Cl NaOH Cl NaOCOCH 3 Phản ứng nhanh hơn (b) So với CH 3 COO- thì OH- là nucleophile tốt hơn (có tính base mạnh hơn)nên sẽ dễ dàng phản ứng với tốc độ cao hơn. I CH 3 OH I DMSO Phản ứng nhanh hơn Phản ứng thế cơ chế SN 2 ưu tiên phản ứng nhanh hơn trong các dung môi không chứa các nguyên tử Hydro có thể phân ly. Vì DMSO không chứa nguyên tử Hydro phân li trong khi CH 3 OH thì có nên phản ứng trong dung môi DMSO sẽ cho phản ứng với tốc độ cao hơn.

####### + OCH 3

####### + OCH 3

S O Dimethyl sulfoxide (DMSO) (c) Bài 17: Xác định sản phẩm tạo thành của phản ứng SN2 (xác định rõ lập thể) H Cl D OCH 3 H OMe D Cl OCH 2 CH 3 OEt Br CN CN

HO O OH HO O OH HO O OH Gốc tự do 2 O OH OH

PHẢN ỨNG TÁCH

Bài 1: Xác định tất cả các đồng phân cấu tạo có thể được hình thành sau quá trình tách Hydro - Halogen của các Akyl Halide sau: Br Br Cl I -HBr -HBr

+
+

-HCl -HI (a) (b) (c) (d) Bài 2: Những Alkyl Halide nào có thể tạo thành các Alkene sau như là sản phẩm duy nhất của quá trình tách. Br Để quá trình tách thu được một sản phẩm duy nhất thì Alkyl Halide chỉ được phép có một loại Carbon với các nguyên tử Hydro tương ứng. Br Br -HBr -HBr -HBr (a) (b) (c)

Bài 4: Xác định sản phẩm chính khi các chất sau tác dụng với t-BuOK.

Br

Cl

t-BuOK

t-BuOK

(a)

(b)

t-BuOK là một Base cồng kềnh, nên khi tách sẽ ưu tiên các Carbon bậc thấp để tạo liên kết (nhưng vẫn phải bền)

Bài 5: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng theo cơ chế E2 của các Alkyl Halide sau.

Làm tương tự với cơ chế E1.

Đối với cơ chế E2:

Br Cl Cl

\> >

(C) có khả năng phản ứng nhanh nhất vì Br- là nhóm xuất tốt hơn so với Cl-. (A) phản ứng theo cơ chế E2 tốt hơn so với (B)

vì Carbon mang nhóm xuất của (A) là carbon bậc ba có khả năng phản ứng nhanh hơn so với carbon bậc 2 của (B) do phản

ứng E2 ưu tiên thứ tự nhóm thế : 3o > 2o > 1o

(C) (A) (B)

Tương tự đối với cơ chế E1 trong trường hợp này

Bài 6: Giải thích vì sao khi 2 - bromopropane tác dụng với NaOCOCH3 ta thu được

(CH 3 ) 2 CHOCOCH 3 là sản phẩm duy nhất. Nhưng cũng chất đó khi tác dụng với NaOCH 2 CH 3 thì lại

thu được hỗn hợp có (CH 3 ) 2 CHOCH 2 CH 3 (20%) và CH 3 CH=CH 2 (80%).

Br

O

O

O

O

O

O +

(100%)

(20%) (80%)

Nucleophile tốt

Base mạnh

Ở trường hợp đầu tiên ta có CH 3 COO- là một Nu tốt và là một Base yếu nên sẽ ưu tiên phản ứng thế theo cơ chế SN2.

Ở trường hợp thứ hai ta có EtO- là một Base mạnh nên ưu tiên cả phản ứng thế SN2 và phản ứng tách E2 nhưng do nhóm

xuất ở vị trí Carbon bậc 2 (bị cản trở phản ứng thế) nên sản phẩm tách E2 là sản phẩm chính.

Bài 7: Các phương trình sau không được viết đúng sản phẩm chính của chúng. Giải thích vì sao và xác

định chính xác sản phẩm chính được hình thành.

Br O

+ t-BuO

SPC SPP

+

(a)

Halide bậc 3

Nu mạnh

t-BuO- là một base mạnh cồng kềnh kèm với việc Carbon chứa nhóm thế là bậc 3 nên vị trí đó quá khó để có thể thế một

nhóm cồng kềnh vào được. Vì vậy phản ứng thế SN2 không thể diễn ra mà phản ứng tách E2 diễn ra thay thế.

Br

+ OCH 3

OMe

Halide bậc 1

E

SN 2

Tốc độ phản ứng tách của các Halide bậc 1 là rất thấp kể cả với các Nu mạnh nên phản ứng thế SN2 sẽ diễn ra nhanh hơn và

thay thế.

(b)

Cl

Nu mạnh

+ OH

Halide bậc 3

E

SPP

E

Phản ứng tách E2 theo qui tắc Zaitsev ưu tiên các Alkene có nhiều nhóm thế

(c)

Bài 9: Cho các phương trình phản ứng sau, hãy chọn giữa OH- và t-BuO- để hoàn thành phương trình phản ứng. Cl Br OH t-BuO OH- là một Base mạnh, không cồng kềnh và có một Halide bậc 3 nên phản ứng tách E2 theo qui tắc Zaitsev. t-BuO- là một Base mạnh, cồng kềnh và có một Halide bậc 3 nhưng sẽ tách tạo Alkene bậc thấp do bị cản trở lập thể. Bài 10: Xác định sản phẩm chính và phụ của các chất sau khi tách E2 với base mạnh: E Br H Br H E H H Br H H Ph Br E2 H Ph (a) (b)