Các dạng kí hiệu thường được dụng trong phương pháp kí hiệu là

Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là:

A. Hình học, nền màu, chữ.

B. Chữ, hình học, đường thẳng.

C. Tượng hình, hình học, chữ.

D. Đường thẳng, hình học, nền màu.

Hướng dẫn

Các dạng kí hiệu thường có 3 dạng chính: Tượng hình, hình học, chữ.

Đáp án cần chọn là: C

Dạng kí hiệu không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là: 

A. Hình học

B. Chữ 

C. Tượng hình

D. Tượng thanh

Kí hiệu bản đồ là gì? Các loại kí hiệu nào thường được sử dụng trên bản đồ?

Dựa vào hình 2.2 (trang 10 – SGK), hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.

Các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu: 

A. Các đường ranh giới hành chính

B. Các hòn đảo

C. Các điểm dân cư

D. Các dãy núi

Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?     

A. Đường     

B. Diện tích     

C. Điểm     

D. Hình học

Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện hiện tượng, đối tượng có đặc điểm

A. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng

B. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ

C. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng

D. Các kí hiệu thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng địa lí

Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng

A. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu 

B. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu

C. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu

D. Sự khác nhau về kết cấu kí hiệu

Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ – Phương pháp kí hiệu. Phương pháp kí hiệu thường

Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng…

Những kí hiệu thể hiện từng đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ.

Các kí hiệu thường có ba dạng chính.

Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển cùa đối tượng. Ví dụ :

Quảng cáo

– Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng ngôi sao to, nhỏ khác nhau.

–    Nhà máy thủy điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ…

Các dạng kí hiệu thường được dụng trong phương pháp kí hiệu là

Các dạng kí hiệu thường có 3 dạng chính: Tượng hình, hình học, chữ.

Đáp án cần chọn là: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là A. Hình học, nền màu, chữ. B. Chữ, hình học, đường thẳng. C. Tượng hình, hình học, chữ.

D. Đường thẳng, hình học, nền màu.

Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...

1. Phương pháp kí hiệu

a. Đối tượng biểu hiện:

+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng kí hiệu:

+ Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ

+ Tượng hình

c. Khả năng biểu hiện:

+ Vị trí phân bố của đối tượng.

+ Số lượng của đối tượng.

+ Chất lượng của đối tượng.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Các dạng kí hiệu thường được dụng trong phương pháp kí hiệu là

40 điểm

NguyenChiHieu

Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là A. Hình học, nền màu, chữ. B. Chữ, hình học, đường thẳng. C. Tượng hình, hình học, chữ.

D. Đường thẳng, hình học, nền màu.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C. Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đặc tính nổi bật của gió mùa ở khu vực Đông Nam Á là A. mùa hạ nóng và khô, mùa đông lạnh và ẩm. C. mùa hạ nóng và ẩm, mùa đông lạnh và ẩm. B. mùa hạ nóng và ẩm, mùa đông lạnh và khô. D. mùa hạ nóng và khô, mùa đông lạnh và khô.
  • Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số trẻ? A. Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít. B. Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi rất cao. C. Nguồn lao động dự trữ dồi dào. D. Việc làm, giáo dục là vấn đề nan giải.
  • Ở vùng khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A. gió thổi quá mạnh B. nhiệt độ quá cao C. độ ẩm quá thấp D. thiếu ánh sáng
  • Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào những tiêu chí nào dưới đây? A. Số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải B. Tổng chiều dài các loại đường C. Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển D. Trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá
  • Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là A. Vùng công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. Điểm công nghiệp. D. Trung tâm công nghiệp.
  • Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo là do A. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 200 lớn hơn ở Xích đạo. B. không khí ở vĩ độ 200 trong hơn không khí ở Xích đạo. C. bề mặt Trái Đất ở vĩ độ 200 chủ yếu là lục địa, ít đại dương hơn bề mặt Trái Đất ở Xích đạo. D. tầng khí quyển ở vĩ độ 200 mỏng hơn tầng khí quyển ở Xích đạo.
  • Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Sự luân phiên ngày, đêm. C. Chuyển động biểu kiến hằng năm. D. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
  • Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là A. nguồn lao động. B. Lao động đang hoạt động kinh tế . C. Lao động có việc làm. D. Những người có nhu cầu về việc làm.
  • Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 9000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 6cm, điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là A. 540 km. B. 450 km. C. 500 km. D. 600 km.
  • Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo luồng di chuyển. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố thanh từng vùng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm