Nguyễn đình thọ (2011), giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, nxb tài chính

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THỌ

Phương pháp nghiên cứu khoa học hàn lâm là môn học trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, môn học này đã được đưa vào giảng dậy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị trong nhiều năm qua. Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt nam, tài liệu môn học này rất hạn chế cho người học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Giáo trình này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài  liệu về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hàn lâm : xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. Nội dung giáo trình này là phần nội dung cốt lõi của chuỗi năm lớp về phương pháp nghiên cứu tác giả giới thiệu cho giảng viên Trường ĐH kinh tế TPHCM từ năm 2007 đến năm 2010....

Giáo trình này theo hướng ứng dụng trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu khoa học kinh doanh, tập trung nhiều vào ví dụ minh họa, chủ yếu trích từ một số nghiên cứu của tác giả và các cộng sự trong những năm gần đây về vấn đề thị trường Việt Nam. Phầm mềm thống kê SPSS được giới thiệu để xử lý dữ liệu.

Giáo trình này phục vụ chính cho môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học bậc cao học và tiến sĩ của ngành kinh doanh. Tuy nhiên, những ngành khoa học xã hội khác đều có thể sử dụng vì cùng chung phương pháp nghiên cứu. Để sử dụng, người đọc cần những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu nhập môn ở bậc cử nhân, nghiên cứu thị trường và một số kiến thức cơ bản về thống kê. Vì vậy, sinh viên bậc cử nhân các năm cuối cũng có thể tham khảo.

Tác giả trân trọng cảm ơn trường Đại học kinh tế TPHCM đã cấp kinh phí để thực hiện và hội đồng thẩm định giáo trình của nhà trường chia sẻ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình này. Nguyễn Đình Thọ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương này giới thiệu các nội dung

1.Nghiên cứu khoa học

2. Các trường phái nghiên cứu khoa học

3. Lý thuyết khoa học và tiêu chuẩn đánh giá

4. Nghiên cứu, xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Chương này giới thiệu các nội dung sau :

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Ý tưởng , vấn đề, mục tiêu , câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

3. Xác định vấn đề nghiên cứu

4. Tổng kết lý thuyết

5. Cách trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

Gồm những nội dung:

1.Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học

2. Phương pháp GT

3. Phương pháp tình huống

4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính

5. Phân tích dữ liệu định tính

6. Ví dụ minh họa nghiên cứu định tính

7. Giá trị  của sản phẩm định tính

8. Đề cương nghiên cứu định tính

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Gồm nội dung :

1.Nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết khoa học

2.Khảo sát

3. Thử nghiệm

4. Đề cương nghiên cứu định lượng

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

Nội dung :

1.Hỗn hợp trong nghiên cứu khoa học

2. Thiết kế kết hợp trong phương pháp hỗ hợp

3. Ví dụ về phương pháp hỗn hợp

4. Đề cương nghiên cứu hỗ hợp

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Bao gồm những nội dung sau:

1.Lý do phải chọn mẫu

2. Chọn mẫu và sai số

3. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu

4.quy trình chọn mẫu

5. Các quy trình chọn mẫu theo xác suất

6. Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

Nội dung bao gồm :

1.Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu

2. Công cụ thu thập dữ liệu

3. Hiệu chỉnh dữ liệu

4. Chuẩn bị dữ liệu

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG  KHÍA NIỆM NGHIÊN CỨU

1.Đo lường trong kiểm định lý thuyết khoa học

2. Khái niệm nghiên cứu và thang đo đúng

3. TÍnh chất của đo lường

4. Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1.Tóm tắt thống kê mẫu

2. Kỳ vọng

3. Biến chuẩn trung bình và chuẩn hóa

4. Quan hệ giữa tham số và đám đông

5. Ước lượng thống kê

6. Kiểm định thống kê

7. Mối quan hệ giữa 2 biến ngẫu nhiên

8. Sử dụng SPSS để tính hệ số tương quan

CHƯƠNG 10 : CROUNBACH ALPHA VÀ ĐNÁH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1.Giá trị và sai số đo lường

2. Lý thuyết đo lường cổ điển

3. Bổ sung lý thuyết đo lường cổ điển

4. Tính hệ số tin cậy Cronbach alpha bằng SPSS

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA: KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ THANG ĐO

1.EFA và đnáh giá thang đo

2. Mô hình EFA một nhân tố

3. Ví dụ đánh giá thang đo bằng EFA

4. Các dạng phân tihcs EFA và ứng dụng

5. Điều kiện để phân tích EFA

6. Đánh giá giá trị thang đo bằng EFA

7. Phân tích EFA với SPSS

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA :KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1.Vấn đề nghiên cứu

2. So sánh trung bình hai đám đông: t-test

3. So sánh bat rung bình trở lên : mô hình ANOVA

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUI ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỌC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Hồi quy đơn

3. Mô hình hồi qui bội MLR

4. Phân tích MLR

CHƯƠNG 14 : MÔ HÌNH HỒI QUI VỚI BIẾN ĐỌC LẬP ĐỊNH TÍNH : ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Biến định tính

3. SLR và ANOVA

4.MLR và ANOVA

5. Hiệu ứng hỗ tương trong MLR có biến đọc lập định tính

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN VÀ PATH

1.Vấn đề nghiên cứu

2.Mô hình hồi quy đa biến MVR

3. Mô hình PATH

4.Biến kiểm soát và biến trung gian

Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!

  • Tác Giả:: Nhiều Tác Giả
  • NSX - NXB: Nhà Xuất Bản Tài Chính
  • Ngôn Ngữ: Tiếng Việt
  • Giá Bán: 249,000 VNĐ
  • Chọn Sách Vào Giỏ Hàng

    16. William J.Rothwell, Robert K. Précott, Maria W.Taylor do Vũ Thanh Vân dịch(2010), Chuyển hóa nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân.17. Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý (2008), Quản lý nguồn lực trong doanhnghiệp, Nhà xuất bản Lao động - xã hội.18. Lê Văn Nhiên (2013), “Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ở Côngty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Bến Tre”, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Đạihọc Kinh tế Huế.PHỤ LỤCPHIẾU ĐIỀU TRAĐể có cơ sở dữ liệu nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá công tác quảntrị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa” chúng tôi rất mong quý Anh (Chị) cung cấp các thông tin và trả lời một số câu gỏi dướiđây liên quan đến nội dung nghiên cứu của Đề tài. Chúng tôi đảm bảo rằng cácthông tin thu thập được chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà không vì mụcđích nào khác. Những kết luận được công bố là kết quả điều tra, khảo sát chunghoàn toàn không mang tính cá nhân và nó sẽ là một trong những tài liệu quan trọngđể Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa tham khảo, đưa ra các chính sáchphát triển hợp lý.I. THÔNG TIN CÁ NHÂN- Họ và tên: (không nhất thiết phải ghi) ...…………………………………- Chức vụ: Trưởng, Phó các đơn vị trực thuộc  Cán bộ, nhân viên- Trình độ: Đại học và sau đại học  Cao đẳng;- Giới tính: Nam- Độ tuổi: ≤ 5 năm Trungcấp Nữ Từ 6 – 9 năm ≥ 10năm- Năm công tác tại công ty: < 25 tuổi Từ 25 - 40 tuổi > 40 tuổiII. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁXin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của Anh/Chị về các nhậnđịnh sau đây liên quan đến Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phầnthiết bị vật tư y tế Thanh Hóa (hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó: 1=Rấtkhông hài lòng; 2=Không hài lòng; 3=Bình thường; 4=Hài lòng; 5=Rất hàilòng)Tuyển dụng lao độngTDLD1 Có kế hoạch tuyển dụng hợp lýTDLD2 Có chính sách thu hút người tài1122334455 TDLD3 Có văn bản quy định tuyển dụng lao động rõ ràng, chặt chẽTDLD4 Công tác tuyển dụng được thực hiện đúng quy địnhTDLD5 Công tác tuyển dụng đảm bảo tính công khai, minh bạchTDLD6 Cán bộ được tuyển dụng đảm bảo điều kiện và tiêu chuẩn của công việcSử dụng lao độngSDLD1 Bố trí lao động phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực làm việcSDLD2 Cơ cấu nhân sự ở các bộ phận hợp lýSDLD3 Có bản mô tả công việc đối với từng vị trí làm việcSDLD4 Có hệ thống thang điểm đánh giá chất lượng lao độngSDLD5 Thực hiện tốt chính sách trọng dụng lao động giỏiCông tác tiền lươngCó hệ thống thang, bảng lương phù hợp với các chức danh, vị tríCTTL1công việcCTTL2 Chi trả tiền lương cho người lao động đúng thời hạnCTTL3 Thực hiện tốt chế độ nâng lương cho người lao độngCTTL4 Trích, nộp các khoản trích theo lương đúng quy địnhChế độ, chính sáchCDCS1 Quan tâm và hỗ trợ người lao động khi gặp khó khănQuan tâm chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn lao động choCDCS2CBCNVCDCS3 Giải quyết kịp thời các chế độ chính sách cho người lao độngCDCS4 Thực hiện tốt chính sách khen thưởng - kỷ luậtĐào tạo và bồi dưỡngCó văn bản quy định đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động rõ ràng,DTBD1chặt chẽCó kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng người lao động phù hợp với nhu cầuDTBD2công việcCông tác tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức hàngDTBD3nămDTBD4 Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động theo đúng kế hoạchViệc đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được tổ chứcDTBD5định kỳ11112222333344445555111112222233333444445555512345111222333444555123451234511223344551234512345123451234512345* Anh/Chị có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tạiCông ty Cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa?....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HếtXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH (CHỊ)!RELIABILITY/VARIABLES=TDLD1 TDLD2 TDLD3 TDLD4 TDLD5 TDLD6/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL. ReliabilityNotesOutput Created19-Mar-2014 16:14:57CommentsInputDataD:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luanvan Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savActive DatasetDataSet1Filter

    Weight

    Split File

    N of Rows in Working Data File110Matrix InputMissing Value HandlingDefinition of MissingUser-defined missing values are treated asmissing.Cases UsedStatistics are based on all cases with validdata for all variables in the procedure.SyntaxRELIABILITY/VARIABLES=TDLD1 TDLD2 TDLD3TDLD4 TDLD5 TDLD6/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL.ResourcesProcessor Time00:00:00.000Elapsed Time00:00:00.000[DataSet1] D:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luan van Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savScale: ALL VARIABLES Case Processing SummaryNCases%Valid110100.00.0110100.0ExcludedaTotala. Listwise deletion based on all variables in theprocedure.Reliability StatisticsCronbach's AlphaN of Items.8496Item StatisticsMeanStd. DeviationNTDLD14.3273.76757110TDLD24.2727.80033110TDLD33.5000.85402110TDLD43.6727.63692110TDLD53.6545.59719110TDLD63.8091.90357110Item-Total StatisticsScale Mean if Item Scale Variance ifDeletedItem DeletedCorrected Item-Cronbach's Alpha ifTotal CorrelationItem DeletedTDLD118.90918.230.743.802TDLD218.96368.366.666.817TDLD319.73648.196.647.822TDLD419.56369.312.610.830TDLD519.58189.420.631.828TDLD619.42738.375.554.844 Scale StatisticsMean23.2364Variance12.090Std. DeviationN of Items3.47713RELIABILITY/VARIABLES=SDLD1 SDLD2 SDLD3 SDLD4 SDLD5/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL.Reliability6 NotesOutput Created19-Mar-2014 16:15:27CommentsInputDataD:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luanvan Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savActive DatasetDataSet1Filter

    Weight

    Split File

    N of Rows in Working Data File110Matrix InputMissing Value HandlingDefinition of MissingUser-defined missing values are treated asmissing.Cases UsedStatistics are based on all cases with validdata for all variables in the procedure.SyntaxRELIABILITY/VARIABLES=SDLD1 SDLD2 SDLD3SDLD4 SDLD5/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL.Processor Time00:00:00.000Elapsed Time00:00:00.000[DataSet1] D:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luan van Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savScale: ALL VARIABLES Case Processing SummaryNCases%Valid110100.00.0110100.0ExcludedaTotala. Listwise deletion based on all variables in theprocedure.Reliability StatisticsCronbach's AlphaN of Items.8825Item StatisticsMeanStd. DeviationNSDLD14.4182.73425110SDLD24.5364.71263110SDLD34.2000.66083110SDLD44.0091.73566110SDLD54.2818.74356110Item-Total StatisticsScale Mean if Item Scale Variance ifDeletedItem DeletedCorrected Item-Cronbach's Alpha ifTotal CorrelationItem DeletedSDLD117.02735.550.773.844SDLD216.90915.606.785.841SDLD317.24555.930.745.852SDLD417.43645.918.644.874SDLD517.16365.863.652.873 Scale StatisticsMean21.4455Variance8.763Std. Deviation2.96025RELIABILITY/VARIABLES=CTTL1 CTTL2 CTTL3 CTTL4/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL.ReliabilityN of Items5 NotesOutput Created19-Mar-2014 16:15:38CommentsInputDataD:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luanvan Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savActive DatasetDataSet1Filter

    Weight

    Split File

    N of Rows in Working Data File110Matrix InputMissing Value HandlingDefinition of MissingUser-defined missing values are treated asmissing.Cases UsedStatistics are based on all cases with validdata for all variables in the procedure.SyntaxRELIABILITY/VARIABLES=CTTL1 CTTL2 CTTL3CTTL4/SCALE('ALL VARIABLES') ALL/MODEL=ALPHA/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE/SUMMARY=TOTAL.Processor Time00:00:00.000Elapsed Time00:00:00.000[DataSet1] D:\CAO HOC\Luan van Anh Khanh\Luan van Khanh - Thanh Hoa\Data-Khanh.savScale: ALL VARIABLES