Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn
Hội nghị Tổng kết Chương trình “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội”
GS.TS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chủ nhiệm Chương trình cho biết, qua 5 năm thực hiện, 52 đề tài của Chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, 40% đề tài có kết quả đóng góp trực tiếp, cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; 80% đề tài có kết quả gồm các kiến nghị, giải pháp, mô hình và sản phẩm khoa học góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách ở bộ, ngành, địa phương.

90% số đề tài có kết quả cung cấp những luận giải cho việc nâng cao nhận thức lý luận và thực tiễn, góp phần phát triển khoa học xã hội và nhân văn. Gần 400 bài báo trong nước và quốc tế từ kết quả nghiên cứu của các đề tài đã được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế… 100% đề tài bảo đảm chỉ tiêu đào tạo sau đại học, tham gia đào thạc sĩ và tiến sĩ; trong đó, đã tham gia đào tạo 95 tiến sĩ và 144 thạc sĩ…

Theo GS.TS Trần Thọ Đạt, Chương trình đã bám sát 4 nội dung nghiên cứu, cung cấp luận cứ khoa học về vấn đề trọng yếu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý, đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác hoạch định, thực thi chính sách vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

100% đề tài thuộc chương trình tạo ra các sản phẩm khoa học đặc thù, trong đó có bản đồ, các mô hình chuỗi sản phẩm du lịch nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long làm tài liệu cho các cơ quan quản lý du lịch trên địa bàn.

Toàn bộ kết quả nghiên cứu trong chương trình được chuyển giao cho các ban, bộ, ngành Trung ương phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách. Một số kết quả được chuyển giao cho doanh nghiệp và địa phương để ứng dụng vào thực tế.

Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng đánh giá, sau 5 năm thực hiện, chương trình đã hoàn thành các mục tiêu đề ra. Nhiều đề tài có kết quả nghiên cứu mới; một số đề tài đã kịp thời cung cấp kết quả nghiên cứu cho việc phục vụ công tác soạn thảo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng cũng như xây dựng và hoàn thành các chính sách, pháp luật, chiến lược phát triển của bộ, ngành và địa phương.

Thứ trưởng Trần Văn Tùng đề nghị chương trình cần được tiếp tục thực hiện và tập trung giải quyết các vấn đề trọng điểm cấp quốc gia trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nhằm đề xuất các chủ trương, chính sách, giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2030, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Đồng thời, các nghiên cứu cần hướng đến các vấn đề mang tính dài hạn, xuyên suốt nhằm phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững gắn với khai thác và phát triển các giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Đặc biệt, chương trình cần thực sự tạo ra các kết quả mang tính dẫn dắt, định hướng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nền kinh tế tri thức, hội nhập./.

Hoàng Giang


Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Thông tin tra cứu

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn
Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn
Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn
Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn
Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Các de tài nghiên cứu khoa học về xã hội nhân văn

Trang chủĐề tài, Dự án lĩnh vực Khoa học xã hội - Nhân văn

ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2010
LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TT

Tên đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì

Cấp quản lý (Cơ quan quản lý)

Thời gian thực hiện

Mục tiêu của đề tài

1 Điều tra, sưu tầm tư liệu lịch sử, văn hóa tỉnh Quảng Bình trước năm 1975. CN. Trần Anh Tuấn Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình UBND tỉnh Quảng Bình Từ tháng 6/2007-12/2008

- Điều tra sưu tầm theo phương pháp khoa học một cách toàn diện, có hệ thống các nguồn tư liệu lịch sử, văn hóa hiện còn tồn lưu trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Bình và mở rộng diện điều tra thêm một vài địa phương trong cả nước có người Quảng Bình đến sinh sống và làm việc như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Huế… để có được một cách nhìn tổng thể toàn diện về diện mạo lịch sử, văn hóa vùng đất, con người Quảng Bình trước năm 1975.

- Trên cơ sở hệ thống các nguồn tư liệu thu thập được qua cuộc điều tra, sưu tầm sẽ tiến hành quá trình xử lí khoa học để bổ sung vào nguồn tư liệu hiện có của tỉnh nhà. Trên cơ sở phân loại theo nhóm, các chủ đề, vấn đề liên quan làm cơ sở dữ liệu giúp cho các đơn vị, địa phương trong và ngoài tỉnh thuận tiện cho việc khai thác, sử dụng vào các mục đích như tìm hiểu lịch sử, truyền thống văn hóa lâu đời của vùng đất, con người Quảng Bình; góp phần vào việc phát triển ngành du lịch văn hóa và mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài.

2 Lịch sử hệ thống hành chính Nhà nước cấp tỉnh ở Quảng Bình (1945 - 2000). CN. Nguyễn Thanh Xuân Văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình   Từ tháng 8/2002-12/2008

- Trên cơ sở xác lập các dữ liệu khoa học, hệ thống hóa và tái dựng tiến trình lịch sử ra đời, hoạt động của hệ thống hành chính Nhà nước ở tỉnh Quảng Bình từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 2002, từ đó ghi nhận vai trò lịch sử của nền thống hành chính trong sự nghiệp quản lý và điều hành chính quyền cách mạng ở địa phương; thực hiện thành công sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở địa phương.

- Thông qua việc tái tạo tiến trình lịch sử để rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; lãnh đạo, tổ chức, quản lý và điều hành thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.

3 Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Bình giai đoạn 1975-2000. CN. Phí Thị Minh Châu Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình UBND tỉnh Quảng Bình Từ tháng 3/2009-8/2010  
4 Lịch sử Đảng bộ huyện Minh Hóa tập II (1975-2005). Đinh Xuân Giảng Huyện ủy Minh Hóa   Từ tháng 7/2008-12/2009

- Sưu tầm có hệ thống và xử lý nguồn tư liệu liên quan đến đề tài Lịch sử Đảng bộ huyện Minh Hóa (1975 - 2005).

- Trên cơ sở hệ thống tư liệu được xử lý, biên soạn bộ lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của Đảng bộ huyện 30 năm (1975 - 2005) với đầy đủ ý nghĩa của một công trình nghiên cứu lịch sử Đảng.

5 Nghiên cứu bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa các dân tộc vùng Phong Nha - Kẻ Bàng. TS. Nguyễn Thế Hoàn Trường Đại học Quảng Bình    

- Nghiên cứu những giá trị văn hóa của các dân tộc ở vùng Phong Nha - Kẻ Bàng, chủ yếu là các giá trị về văn hóa vật thể và phi vật thể, nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc ở đây trước nguy cơ ngày càng bị mai một.

- Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc người vùng Phong Nha - Kẻ Bàng và phục vụ các hoạt động du lịch.

- Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần khẳng định thêm những di sản văn hóa độc đáo của vùng Phong Nha – Kẻ Bàng để không ngừng đẩy mạnh việc khai thác giá trị của di sản thiên nhiên thế giới, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

6 Nghiên cứu các loại hình du lịch để hình thành các tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy dịch vụ - du lịch Quảng Bình phát triển. TS. Nguyễn Khắc Thái Trung tâm Tin học và Thông tin khoa học, công nghệ Quảng Bình UBND tỉnh Quảng Bình Từ tháng 9/2007-9/2009 - Trên cơ sở xác lập hệ thống luận cứ khoa học về giá trị tài nguyên du lịch, khả năng khai thác các giá trị này thích ứng với nguồn lực, điều kiện địa phương và xu thế hội nhập với xu thế phát triển của lĩnh vực du lịch trên cả nước, xây dựng các loại hình và tours du lịch dài ngày, nội tỉnh phù hợp với nguồn lực và tình hình địa phương nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, thúc đẩy dịch vụ - du lịch phát triển.
7 Nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Quảng Bình - Các giải pháp bảo tồn và phát huy. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế   Từ tháng 4/2008-10/2009

- Đánh giá toàn bộ di sản văn hóa các tộc người Chứt (bao gồm các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng), Bru-Vân Kiều (bao gồm các nhóm Vân Kiều, Ma Coong, Trì, Khùa) ở hai huyện vùng núi cao Tuyên Hóa, Minh Hóa và các xã miền núi của ba huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch.

- Xác định dấu ấn văn hóa truyền thống và phân tích các xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống để thấy được những biến đổi hợp lý và không hợp lý trong quá trình phát triển xã hội hiện nay ở vùng đồng bào các tộc người thiểu số tỉnh Quảng Bình.

- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, những cơ hội thách thức và đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào CDTTS Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.

8 Nghiên cứu tình hình nghiện ma túy ở Quảng Bình - Thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp phòng ngừa. CN. Từ Hồng Sơn Công an tỉnh Quảng Bình   Từ tháng 6/2008-11/2009 - Làm rõ thực trạng tình hình nghiện ma túy và công tác tổ chức phòng ngừa ma túy trên địa bàn Quảng Bình
9 Xây dựng và phát triển tổ chức Đảng, Đảng viên trong các doanh nghiệp tư nhân ở Quảng Bình - Thực trạng và giải pháp. Lê Viết Thắng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Bình   Từ tháng 6/2008-6/2009  

Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ