Các luận điểm của tâm lý học Mác-xít

  • Ôn tập MacLênin Quan diểm Mác - xít về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT và vận dụng để phân tích những sai lầm

  • Tài liệu: Bệnh học nội khoa 1-Từ môi trường bên ngòai: -Vật lý Chấn thương Nhiệt(Quá nóng-quá lạnh-lửa-Ánh sáng măt trời-tia X,Gamma...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.24 KB, 23 trang )

1

PHẠM TRÙ HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM LÝ HỌC MÁC XÍT

Bất kỳ một khoa học nào ra đời đều dựa trên những tiền đề nhất định,trong đó tiền đề lý luận cho sự ra đời của khoa học đó có ý nghĩa hết sức quantrọng. Tâm lý học Mác xít lấy triết học Mác- Lênin làm tiền đề cho sự ra đờivà phát triển của mình, những quan điểm lý luận triết học mà tâm lý học Mácxít lấy làm cơ sở có ý nghĩa quyết định đến tính đúng đắn, khoa học, kháchquan của các luận điểm tâm lý học mà họ đưa ra. Bởi vì triết học là khoa họcnghiên cứu những quy luật phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Chứcnăng cơ bản nhất của nó là chức năng thế giới quan và phương pháp luận chocác khoa học khác. Quá trình phát triển của khoa học triết học và tâm lý họcđã chứng minh rằng: sự phát triển hoặc khủng hoảng, bế tắc của triết học đềutác động trực tiếp đến sự phát triển hay bế tắc của tâm lý học. Điều đó chothấy cơ sở lý luận triết học của mỗi một trường phái tâm lý học là một trongnhững tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển, tiến bộ, hay thoái bộ củacác trường phái tâm lý học đó. Vì vậy, việc tâm lý học Mác xít dựa trên cácquan điểm lý luận khoa học của triết học Mác – Lênin, thành tựu nổi bật củatriết học thế giới để nghiên cứu, đã khẳng định sự phát triển tiến bộ của mình.Khi lấy triết học Mác – Lênin làm cơ sở lý luận các nhà tâm lý học Mác xít đãdựa vào ba tiền đề cơ bản sau: Học thuyết Mác xít về con người; Học thuyếtMác xít về hoạt động của con người; và học thuyết Mác xít về ý thức. Trongđó học thuyết Mác xít về hoạt động của con người có ý nghĩa cực kỳ quantrọng trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của tâm lý học Mác xít. Xuấtphát từ học thuyết này các nhà tâm lý học Mác xít đã coi phạm trù hoạt động

là phạm trù trong tâm của tâm lý học.

2

Vậy phạm trù hoạt động xuất hiện từ khi nào? các trường phái tâm lýhọc quan niệm như thế nào về phạm trù này? Phạm trù hoạt động lần đầu tiênxuất hiện không phải trong tâm lý học mà là trong triết học cổ điển Đức.Chính Hêghen nhà triết học duy tâm người Đức là người đầu tiên xây dựngnên cả một học thuyết về phạm trù hoạt động. Ông cũng là người kế thừa triếthọc cổ điển Đức khi cả châu Âu đang tôn vinh nền triết học duy lý. Hêghenrất say xưa với những học thuyết về cá nhân, con người về tính tích cực củachủ thể, từ đó lần đầu tiên Ông đã phát hiện ra phạm trù hoạt động và xemphạm trù hoạt động là cái xuyên suốt của tinh thần tuyệt đối, hoạt động chínhlà cái được sinh ra từ nhu cầu nội tại của cái tinh thần tuyệt đối. Tinh thần haytâm hồn hay ý thức với tính năng động của nó đã sinh ra các hoạt động tiềmẩn của chính mình. Như vậy, mặc dù Hêghen là người đầu tiên xây dựng nênphạm trù hoạt động, nhưng quan niệm của Ông về phạm trù này chưa đúngđắn. Hoạt động theo quan niệm của Ông không phải là hoạt động của conngười thực mà là hoạt động của cái tinh thần tuyệt đối, đó là quan niệm hoàntoàn duy tâm về hoạt động của con người.Vậy các nhà tâm lý học trong lịch sử quan niệm thế nào về hoạt độngcủa con người? Lịch sử phát triển của khoa học tâm lý từ trước tới nay luôndiễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái tâm lý học, thực chất của cuộcđấu tranh này là cuộc đấu tranh xác định đối tượng nghiên cứu của các trườngphái tâm lý học. Việc xác định đúng đối tượng sẽ giúp cho tâm lý học pháttriển và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn. Cho đến nay đã xuấthiện ba khuynh hướng cơ bản trong việc xác định đối tượng nghiên cứu củatâm lý học:Khuynh hướng thứ nhất, xác định đối tượng nghiên cứu của tâm lý họclà “cái tâm lý” thuần nhất. Đại biểu cho khuynh hướng này là các trường pháitâm lý học duy tâm nội quan, tâm lý học ý thức, tâm lý học liên tưởng, tâm lý

học Gestalt, Phân tâm học…Các trường phái này đã đồng nhất tâm lý với hiện

3

tượng ý thức, các trạng thái tâm lý như những quá trình ý thức tự nảy sinh;coi tâm lý là những quá trình chỉ xuất hiện trong “cái tôi”; tâm lý là nhữngquá trình do niềm tin sinh ra trong bản thân “dòng ý thức” thường trực; thậmchí phân tâm học lại lấy các trạng thái tâm lý xuất phát từ cái “vô thức” sâuthẳm trong cơ thể, toàn bộ cuộc sống của con người cũng như các trạng tháitâm lý đều bắt nguồn từ cái vô thức đó. Tâm lý học Gestalt chọn “tri giác”làm khái niệm trung tâm và nhấn mạnh tính chất cấu trúc toàn vẹn của các cấutạo tâm lý và cho rằng các cấu trúc vật lý, sinh lý và tâm lý tương ứng vớinhau. Sự tương ứng ấy về thực chất chỉ là bề ngoài, cho nên các hiện tượngtâm lý chỉ là nguyên nhân của chính chúng mà thôi,…Các trường phái tâm lý học trên đây chỉ nghiên cứu tâm lý trong cáchiện tượng ý thức cá nhân, họ cho rằng muốn nghiên cứu được tâm lý chỉ cómột cách duy nhất là tự mình quan sát, tự mình trải nghiệm để hiểu tâm lý củachính mình. Người khác không thể hiểu được tâm lý của mình, có chăng cũngchỉ là thông cảm mà thôi hoặc cùng lắm là “suy bụng ta ra bụng người”. Nhưvậy các trường phái tâm lý này khi nghiên cứu phân tích các hiện tượng tâmlý vẫn chủ yếu đứng trên lập trường hiện tượng luận thuần tuý, chủ yếu là lấycác hiện tượng tâm lý để giải thích các hiện tượng tâm lý. Tức là đặt chúngtrong một hệ thống kín, nội tại trong tâm hồn hay trong cơ thể. Nói cách kháccác trường phái này nghiên cứu tâm lý theo hướng duy tâm nội quan, kết quảnghiên cứu của họ không nhìn thấy, không đo đếm được nên nó thiếu chínhxác và không khách quan.Để khắc phục hạn chế này vào năm 1879 khi làm giáo sư triết học ởLeipzig, Wundt đã tổ chức ra phòng thực nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thếgiới, nhằm nghiên cứu tâm lý người bằng phương pháp thực nghiệm. Nhưngphương hướng chỉ đạo trong nghiên cứu tâm lý của Ông là các hiện tượngtâm lý đều ở trong vòng các hiện tượng tinh thần của con người và đều xuất

phát từ ý thức. Ông không hề xem xét tới các hoạt động của con người, theo

4

Ông hoạt động không liên quan gì đến tâm lý của họ, tất cả mọi thứ là do“tổng giác” tạo ra tức là do cảm giác, tri giác của con người tạo ra chứ khôngphải do hoạt động của con người với thế giới xung quanh. Do đó tâm lý họccủa Wundt còn được gọi là tâm lý học duy tâm chủ quan, ý chí luận, lấyphương pháp nội quan làm phương pháp nghiên cứu tâm lý người. Vì vậy,trước sự phát triển của khoa học và sự biến đổi của thực tiễn xã hội thời điểmđó đã làm cho tâm lý học duy tâm nội quan đi vào bế tắc.Nhằm khắc phục tình trạng này các trường phái tâm lý học khách quanchủ nghĩa như tâm lý học Gestalt và phân tâm học ra đời. Tâm lý học kháchquan ra đời đã mở ra một cách nhìn mới khác với cách nhìn lâu nay trong tâmlý học truyền thống, về đối tượng và phương pháp nghiên cứu tâm lý học.Những nội dung cơ bản trong tâm lý học khách quan đã trở thành phươnghướng chỉ đạo cho sự phát triển của khoa học tâm lý và có ảnh hưởng nhấtđịnh tới các ngành khoa học khác khi nghiên cứu về con người. Bên cạnh đótâm lý học khách quan cũng còn nhiều hạn chế, thiếu sót như: quá nhấn mạnhcái vô thức mà không thấy được vai trò của hoạt động của con người.Như vậy tất cả các trường phái tâm lý học theo khuynh hướng thứ nhấtđều không đề cập đến hoạt động của con người, không coi hoạt động là đốitượng nghiên cứu của tâm lý học. Do đó các trường phái tâm lý học này cũngrơi vào bế tắc và không thể đi xa hơn nữa.Từ sự bế tắc của các dòng phái tâm lý học theo khuynh hướng thứ nhấtnhư đã phân tích trên đây, đã dẫn đến sự xuất hiện của trường phái tâm lý họctheo khuynh hướng thứ hai, đó là thuyết hành vi của J.Watson. Đây là nhữngý tưởng rất tiến bộ của J.Watson thời kỳ đó, Cantor đánh giá: thuyết hành vira đời “rõ ràng là một trong những sự kiện đáng kể nhất trong tâm lý học hiện

đại nói chung. Tất nhiên, không một sự kiện nào khác trong lịch sử tâm lý học

suốt từ thời kỳ Hy Lạp là sự kiện cách mạng tích cực như thuyết hành vi” 1.
1

Phạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động, Viện khoa học giao dục, Hà Nội 1983 tr 53

5

Đây được coi là một bước tiến quan trọng trong lịch sử tâm lý học,khuynh hướng này đã xác định đối tượng của tâm lý học là “hành vi”. Điềuđó thực sự đã đánh dấu thời kỳ phát triển mới của tâm lý học khách quan.Trong tâm lý học hành vi cổ điển, thì hành vi của người và hành vi của độngvật bị đơn giản hoá thành những cử động cơ thể. Hành vi chẳng qua chỉ làmột tổ hợp các phản ứng nhằm đáp lại các kích thích từ bên ngoài. Quan niệmấy được biểu đạt bằng công thức nổi tiếng S  R. Trong công thức này thìhành vi chỉ được coi là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể với môi trường. Còntâm lý, ý thức chẳng qua chỉ là những hiện tượng phụ, không có vai trò gìtrong việc điều khiển hành vi. Theo J.Watson thì Tâm lý học hành vi khôngphủ nhận tâm lý, ý thức, nhưng họ không quan tâm tới việc mô tả trạng thái ýthức mà chỉ quan tâm tới hành vi của con người; quan tâm tới những biểuhiện bề ngoài. Theo các nhà hành vi, tâm lý học phải nghiên cứu hành vingười, nghĩa là đưa cuộc sống hàng ngày vào đối tượng nghiên cứu của tâmlý học, vì hành vi của con người là biểu hiện tâm lý bên trong của họ, đây làđiểm khác biệt cơ bản giữa tâm lý học hành vi của J.Watson với tâm lý học“duy linh” trước đó. Tâm lý học duy linh coi đối tượng nghiên cứu là “hồn”,“tâm hồn” như là sản phẩm được rút ra từ đầu óc của “người lớn bình thường”tức là từ một con người trìu tượng. Như vậy, việc lấy hành vi làm đối tượngnghiên cứu của tâm lý học thực sự là một đóng góp tích cực, là hướng nghiêncứu táo bạo, là cơ sở đầu tiên khuyến khích các nhà khoa học, các nhà tâm lý

học đi sâu khám phá thế giới tâm lý con người với những quan điểm phù hợp

hơn. Phương pháp luận trong nghiên cứu về con người của tâm lý học hành viđã phủ nhận phương pháp duy tâm nội quan, coi “thế giới ý thức với tư cáchlà một thế giới huyền bí khép kín trong “hồn”. Việc các nhà hành vi chỉ quantâm nghiên cứu hành vi là cái có thể quan sát được đã làm cho tâm lý họchành vi trở thành một khoa học khách quan và chuyển sang lập trường của

chủ nghĩa duy vật. J.Watson cho rằng: hành vi chính là tổ hợp các phản ứng

6

của cơ thể trước các kích thích của môi trường bên ngoài. Lập trường này củaJ.Watson cho thấy quan điểm của ông đã được tiếp thu quan điểm quyết địnhluận duy vật về hành vi người từ tâm lý học động vật khách quan và tâm lýhọc thực nghiệm thế kỷ trước. Điều này cũng cho thấy ông đã đồng nhất hànhvi của động vật với hành vi của con người. Thực chất sự đồng nhất này đãloại trừ các hiện tượng của ý thức, tư tưởng, tình cảm, các quá trình sinh lýthần kinh,… ra khỏi các quá trình kích thích – phản ứng. Nghĩa là tâm lý học

hành vi không coi hoạt động có ý thức của con người là đối tượng nghiên

cứu của tâm lý học. Nhưng thực tế hành vi của con người có sự khác biệtlớn về chất so với hành vi của động vật, C.Mác đã có nhận xét nổi tiếng về sựkhác nhau căn bản giữa hành vi xây tổ của con ong giỏi nhất và hành vi xâynhà của người kiến trúc sư tồi nhất. Giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng: “Nhờđưa phạm trù hành vi vào tâm lý học, thuyết Watson trong một mức độ nhấtđịnh đã giúp tâm lý học thoát được thần bí “ý thức”, “hồn”, “tâm hồn” vàkhởi đầu trào lưu mang tinh thần duy vật máy móc, nhằm khẳng định phươngpháp tiếp cận khách quan dùng vào nghiên cứu các hiện tượng tâm lý. Đóchính là ý nghĩa tuyệt vời của lý thuyết tâm lý học hành vi” 2. Tuy nhiên, hạnchế lớn nhất của tâm lý học hành vi là quan niệm về con người và đời sống

tâm lý con người một cách cơ học, máy móc giống như tâm lý động vật,

Watson đã không thấy được tâm lý con người hình thành trong hoạt động,biểu hiện trong hoạt động nên Ông không coi hoạt động là đối tượng nghiêncứu của tâm lý học.Mặc dù còn có những hạn chế, nhưng nhìn chung sự xuất hiện củathuyết hành vi đã góp phần phát triển và làm phong phú thêm cho việc xácđịnh đối tượng nghiên cứu của khoa học tâm lý. Tuy nhiên, việc hiểu nội hàmcủa khái niệm “hành vi” đang còn là vấn đề tranh cãi phức tạp chưa được giảiquyết thoả đáng trong phạm vi công thức S  R của thuyết hành vi. Kể cả

2

Phạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động, Viện khoa học giao dục, Hà Nội 1983 tr 63

7

thuyết hành vi mới của E. Tolman và C. Hull, hay thuyết hành vi bảo thủ củaB.F. Skinner, đều quan niệm hành vi là một hệ thống phức tạp các cử độngcùng với các mối liên hệ ngược. Nghĩa là, họ vẫn không hề thừa nhận có sựtham gia của tâm lý, ý thức vào quá trình điều khiển hành vi. Chính sự bế tắcnày của thuyết hành vi, đã buộc nhiều nhà tâm lý học phải quay trở về vớitâm lý học chủ quan truyền thống. Giáo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc đã khẳngđịnh rằng: Sự phủ nhận các yếu tố như tâm lý, ý thức, bỏ qua các phạm trù cơbản như động cơ, cảm xúc, tình cảm, ý chí,…cũng như việc phủ nhận tínhtích cực của hành vi và ý thức của con người, hạ thấp hành vi của con ngườixuống ngang hàng với hành vi của động vật. Đó là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến sự tan rã của thuyết hành vi.Trước sự khủng hoảng đó đòi hỏi phải có một trường phái tâm lý họcmới thực sự khách quan, khoa học và cách mạng ra đời, đó là tâm lý học Mácxít. Trong lịch sử của nền tâm lý học Liên Xô còn ghi lại bản báo cáo của

Coócnhilốp (1879 – 1957), đọc tại Đại hội lần thứ nhất tâm lý học thần kinh

toàn Nga. “Báo cáo đã công khai tuyên bố đoạn tuyệt với triết học nhịnguyên, với tâm lý học kinh nghiệm chủ nghĩa và siêu hình, tuyên bố hướngvề chủ nghĩa Mác để xác định đối tượng tâm lý học và các phương phápnghiên cứu”3. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử khoa học, yêu cầu tâm lýhọc phải trở thành tâm lý học Mác xít cách mạng, khoa học, được phát biểumột cách công khai, rõ ràng và có ý nghĩa thực sự. Đứng trên lập trường củachủ nghĩa duy vật biện chứng Coócnhilốp đã viết rất nhiều tác phẩm, trongcác tác phẩm của mình, Coócnhilốp đã nói nhiều tới hoạt động lao động củacon người và vai trò của hoạt động này trong việc hình thành tâm lý. Tuynhiên, khi phân tích các đề án do Coócnhilốp tiến hành, người ta nhận thấyông giải thích phạm trù hoạt động đóng khung trong phạm vi thuyết vị sinh lýlà nguyên tắc phản ứng một chiều. Do đó, các tư tưởng tâm lý học mà ông

3

Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2005, Tr. 256

8

trình bày theo quan điểm duy vật biện chứng ấy lại rơi vào quan điểm củanhững người theo trường phái phản ứng học, với bản chất máy móc của nó.Sau bản báo cáo trên, hàng loạt các nhà tâm lý học Xô viết đi vàonghiên cứu hoạt động của con người, trong đó có M.Ia.Basôv (1872 – 1931)nhà tâm lý học người Nga, Ông là người đầu tiên có công khám phá ra phạmtrù hoạt động trong tâm lý học. M.Ia.Basôv cho rằng, ý thức con người baogiờ cũng được hình thành trong hoạt động và chỉ trong hoạt động. Đây là sựphát triển mới trong nhận thức về phạm trù hoạt động của các nhà tâm lý họcLiên Xô ở thời kỳ này. Tuy nhiên, M.Ia.Basôv vẫn quan niệm lẫn lộn giữacon người và nhân cách, Ông đồng nhất con người với nhân cách. Mặc dù,

ông phủ nhận tâm lý học chủ quan, và đưa ra hành vi, tính tích cực của cơ thể

hay “hoạt động của con người với đầy đủ tính đa dạng của nó” làm đối tượngcủa tâm lý học, nhưng Ông lại hiểu hoạt động là từng cử động đơn lẻ tách rời,hay quá trình chỉnh thể của hành vi, tức là Ông muốn nói tới quá trình thíchnghi. Từ quan niệm đó Basov đã đi tới chỗ chia hoạt động ra thành các thànhtố S, R, và mối liên hệ giữa chúng với nhau, Ông gọi đó là những cử độnghành vi. Còn về vấn đề vô thức, Ông cho rằng nó là một bộ phận, một thànhphần tham gia vào quá trình tích cực và luôn mâu thuẫn với ý thức. Ông đãdùng khái niệm hoạt động để phân biệt với khái niệm hành vi, phản xạ học vàphân biệt được với tâm lý, ý thức của Wundt. Ông đưa ra cấu tạo tâm lý củahoạt động bao gồm hệ thống các cử chỉ, các cơ chế, được điều khiển bởi mộtnhiệm vụ nào đó. Tuy nhiên, quan niệm của ông như vậy vẫn chưa lý giảithoả đáng về phạm trù hoạt động. Ông cho rằng nhân cách chính là sản phẩmcủa hệ thống các hoạt động, mà mẫu hình cao nhất là hoạt động lao động nghềnghiệp (bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc). Lao động theo quanniệm của Basôv là hình thức hoạt động đặc biệt của con người, là sự tác độngcủa chủ thể lên đối tượng và giữa các thành viên với nhau. Hoạt động lao

động được điều chỉnh bởi mục đích ẩn chứa bên trong trí tuệ và tâm hồn,

9

cùng những mong muốn, nguyện vọng của con người. Bởi thế hoạt độngcủa con người phải khác về chất so với hành vi của động vật. Nhưngcuối cùng các nghiên cứu của ông về “hoạt động” trong tâm lý học vẫnchỉ dừng lại ở một khái niệm chưa đầy đủ, nhất là vấn đề hoạt động cóđối tượng của con người. Vì vậy nó đòi hỏi các nhà tâm lý học Xô viếtphải tiếp tục nghiên cứu và làm rõ phạm trù hoạt động.Sau khi phân tích các xu hướng tâm lý học chủ yếu đầu thế kỷ XX,L.X. Vưgôtxki (1896 – 1934) người có công lao sáng lập, đặt nền móng cho

tâm lý học hoạt động, đã đi đến một kết luận cần phải xây dựng một nền tâm

lý học lấy phạm trù hoạt động làm phạm trù then chốt. Ông đã quán triệt tưtưởng của Mác – Ăng ghen về phạm trù hoạt động và coi đó như là một phạmtrù cơ bản để hiểu về tâm lý, tâm hồn con người. Mác – Ăng ghen cho rằnggiữa tồn tại và tư duy có mối quan hệ biện chứng với nhau, tư duy không trựctiếp nảy sinh từ tồn tại mà từ hoạt động của con người trong tồn tại. Các Ôngcũng khẳng định giữa hoạt động và tồn tại luôn chuyển hoá lẫn nhau, mỗihoạt động chỉ diễn ra trong một tồn tại thuộc về một tồn tại, mọi tồn tại hiệnthực đều hoạt động. Hoạt động của con người diễn ra cùng lúc với giới tựnhiên và xã hội nên hình thức chủ đạo trong hoạt động thực tiễn của conngười là lao động. Vì vậy tâm lý học cần phải lấy hoạt động thực tiễn của conngười làm cơ sở, làm điểm xuất phát cho nghiên cứu tâm lý con người.Quán triệt quan điểm của Mác – Ăng ghen về phạm trù hoạt động, Tâmlý học Mác xít đã chỉ ra một cách đúng đắn đối tượng, phương pháp nghiêncứu và những nguyên tắc cơ bản xây dựng một nền tâm lý học thực sự khoahọc. Theo Lép Xêminôvich Vưgốtxki Tâm lý học Mác xít phải đi vào nghiêncứu tâm lý, ý thức con người, với phương pháp nghiên cứu tâm lý thông quahoạt động. L.X.Vưgốtxki đã đề xuất cách tháo gỡ tình trạng khủng hoảngtrong tâm lý học hiện thời và khẳng định sự cần thiết phải xây dựng một nền

tâm lý học mới thực sự khách quan, khoa học. Nền tâm lý học đó không

10

nghiên cứu phản ứng, phản xạ hay hành vi đơn thuần mà nghiên cứu ý thức,hoạt động có ý thức của con người. Nhiệm vụ hàng đầu của tâm lý học hoạtđộng là đặt con người vào vị trí trung tâm. Tâm lý học hoạt động phải khácvới tâm lý học mô tả và giải thích, các nhà tâm lý học Xô viết phải đề ra chobản thân mình nhiệm vụ lý giải bản chất các chức năng tâm lý chuyên biệt củacon người, và điều khiển sự vận hành của các chức năng ấy cũng như tìm cơ

chế hình thành các chức năng ấy. Để giải quyết được nhiệm vụ này, tâm lý

học phải thoát khỏi thế giới trạng thái hay quá trình ý thức khép kín, phảihướng tới việc nghiên cứu các quá trình hành vi và ý thức người tham gia vào

cuộc sống của họ. Nói cách khác, là cần phải nghiên cứu ý thức hay hoạt

động có ý thức của con người, hoặc hành vi và tâm lý người trong sự tácđộng qua lại với môi trường xung quanh. Từ đây phạm trù hoạt động đã trởthành đối tượng nghiên cứu của tâm lý học và là phạm trù trung tâm trongtâm lý học Mác xít. Trên cơ sở đó, vào năm 1925 ông đã công bố bài báo cótính chất cương lĩnh mở đầu cho nền tâm lý học hoạt động “Ý thức là vấn đềcủa tâm lý học hành vi”. Trong bài báo này Ông chỉ ra rằng: không thể lấybất cứ một nền tâm lý học nào trong số các trường phái tâm lý học nêu trênlàm điểm xuất phát để xây dựng một nền tâm lý học thực sự khoa học, kể cảtâm lý học hành vi, một trào lưu tâm lý học được phổ biến hầu hết trong thếgiới tư bản. Bởi vì “nếu loại trừ vấn đề ý thức, thì bản thân tâm lý học tự ngănmình không nghiên cứu bất cứ một vấn đề phức tạp nào của hành vi conngười”4. Trong bài báo có ý nghĩa mở đầu Vưgôtxki đã nêu nên một số luậnđiểm cơ bản, trong đó Ông đặc biệt nhấn mạnh: Nghiên cứu tâm lý người phảibằng phương pháp hoạt động, phải hoàn toàn đoạn tuyệt với quan điểm sửdụng duy nhất phương pháp nội quan. Đây là quan niệm đúng đắn, khoa họccủa tâm lý học Mác xít trong việc xác định hoạt động là đối tượng nghiên cứu

4

Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo ducj, 1977, tr 53

11

của tâm lý học, chúng ta cần thấy rõ một số điểm khác biệt giữa bài báo cótính chất cương lĩnh của Watson và bản cương lĩnh mở đầu cho nền tâm lý

học hoạt động do L.X. Vưgôtxki khởi xướng. Thực chất là sự khác biệt cơ

bản giữa quan niệm của tâm lý học hành vi và tâm lý học hoạt động xungquanh vấn đề đối tượng nghiên cứu của tâm lý học:Thứ nhất, trong các công trình nghiên cứu của các nhà hành vi, tâm lývà ý thức không bị phủ nhận với tư cách là hiện thực khách quan, nhưng họkhông quan tâm tới việc mô tả, giảng giải trạng thái ý thức, mà chỉ quan tâmđến hành vi của tồn tại người. Cơ sở xuất phát của thuyết này là những hànhvi có thể quan sát được trước các kích thích từ môi trường bên ngoài. Còntrong bài báo cương lĩnh mở đầu và các công trình nghiên cứu của LépXêminôvich Vưgốtxki luôn lấy hoạt động làm cơ sở, làm phạm trù trung tâm,tâm lý và ý thức giữ vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động của chủ thểtrong thế giới đồ vật, cũng như trong thế giới tinh thần.Thứ hai, trong thuyết hành vi mọi thứ đều đóng khung trong sơ đồ đơngiản hoá quy hành vi về dạng vật lý theo nguyên tắc: Khi có một kích thíchnào đó vào cơ thể thì cơ thể đáp lại bằng một phản ứng tương ứng. Từ nguyêntắc này J.Watson đã xây dựng công thức S  R (trong đó: S là kích thích tácđộng từ bên ngoài vào, R là phả ứng đáp lại của cơ thể khi bị kích thích). CácÔng cho rằng hành vi là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, nó độc lập vớiý thức và tự khép kín trong nó. Quá trình nghiên cứu chỉ cần biết một tronghai yếu tố trong công thức trên thì suy ra được yếu tố còn lại. Khác với thuyếthành vi, trong tâm lý học Mác xít phản ánh tâm lý và ý thức là những yếu tốtrung gian giữa thế giới đồ vật và hoạt động của con người, tâm lý – ý thức làsản phẩm và là tiền đề của hoạt động.Thứ ba, tâm lý học Hành vi chủ nghĩa không tìm ra con đường đúng

đắn để tìm hiểu hành vi, họ coi hành vi chỉ là một tổ hợp các phản ứng của cơ

12

thể đáp lại các kích thích từ bên ngoài. Tâm lý học Mác xít đã tìm ra khả năng
nghiên cứu tâm lý của con người bằng cách phân tích cấu trúc hoạt động của

họ. Hoạt động của con người bao gồm cả các quá trình tâm lý, cả hoạt độngbên trong và hoạt động bên ngoài. Nghiên cứu tâm lý con người phải nghiêncứu hoạt động và sản phẩm của hoạt động của họ được hình thành trong xãhội, trong mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng.Thứ tư, Con người trong thuyết hành vi là con người cơ học, thíchứng với tác động của môi trường bên ngoài một cách máy móc, theo họtrong cấu trúc tâm lý của con người không có các thuật ngữ ý thức, cáctrạng thái và quá trình ý thức, không có lý trí, hình ảnh…Tất cả những cáiđó chỉ cần biểu đạt một cách chặt chẽ trong phạm vi thuật ngữ S và R.Trong tâm lý học Mác xít khái niệm hoạt động đã trả lại cho tâm lý họccon người với tư cách là một tồn tại lịch sử – xã hội. Xã hội bao gồm cácmối quan hệ của con người, các quan hệ này sẽ hình thành nên những hoạtđộng, đồng thời tạo ra tâm lý, ý thức của họ.Thứ năm, Trong tâm lý học hành vi, tâm lý và hoạt động vật chất bênngoài bao giờ cũng bị xem xét tách biệt nhau. Trong khi đó tâm lý học Mácxít đã chứng minh rằng, thực tại tâm lý chỉ là sản phẩm với tính cách là mộtdạng của hoạt động vật chất, tâm lý con người luôn được hình thành tronghoạt động và biểu hiện trong hoạt động. Hoạt động thực tiễn của conngười sẽ được chuyển hoá thành hoạt động tinh thần trong quá trình pháttriển lịch sử – xã hội.Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa “Bài báo có tính chất cươnglĩnh của Watson” và “Cương lĩnh mở đầu xây dựng nền tâm lý học Mácxít của Lép Xêminôvich Vưgốtxki” chúng ta thấy: thuyết hành vi tuy đãtạo ra không khí khoa học hoàn toàn mới khác hẳn với các trường phái

tâm lý học thời đó, nhưng họ đã mắc sai lầm khi chỉ coi hành vi là đối

13

tượng nghiên cứu của tâm lý học còn các yếu tố khác như ý thức, hoạt

động… của con người đều bị loại bỏ. Khác với các nhà hành vi, các nhàtâm lý học Mác xít khẳng định rằng, đối tượng của tâm lý học Mác xít khôngchỉ là mặt tâm lý của hoạt động với tính cách là cơ sở của phản ánh và biểuhiện tâm lý, cũng không phải là “cuộc sống tâm lý” của những tâm thế và nhucầu như là những yếu tố chủ yếu của cơ thể. Đối tượng của tâm lý học Mácxít là hoạt động của con người, hoạt động giữ chức năng đưa chủ thể vào cảitạo thế giới khác quan, và cũng giữ chức năng chuyển thế giới khách quanvào trong chủ thể. Trong tâm lý học Mác xít, nguồn gốc của tâm lý nói chungđược nảy sinh từ những biến đổi trong sự tác động giữa con người và môitrường, nghĩa là nảy sinh từ hoạt động của con người. Do đó chỉ có bằngphương pháp tiếp cận hoạt động mới có thể nghiên cứu được một cách đầy đủnội dung tâm lý của con người. Mối quan hệ qua lại giữa con người và thựctiễn xung quanh được xác định là sự tác động qua lại có nội dung hoạt độnggiữa chủ thể và đối tượng. Trong đó sự tác động được coi là cái thứ nhất, tâmlý là cái thứ hai, quá trình tác động ấy con người cải tạo tự nhiên bằng hoạtđộng của mình, và sản xuất ra thế giới đối tượng. Sản phẩm đối tượng là docon người tạo ra, là những lực lượng bản chất của con người được đưa rangoài thành sản phẩm. Nói cách khác là quá trình hoạt động con người đãtruyền vào sản phẩm lao động của mình toàn bộ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, vốnsống, kinh nghiệm tức là truyền tâm lý của mình vào trong sản phẩm. Đồngthời trong quá trình hoạt động con người đã tiếp thu lĩnh hội các giá trị vănhoá, tinh thần các kinh nghiệm xã hội – lịch sử có trong đối tượng. Đây là quátrình hình thành tâm lý- ý thức, tức là hình thành tri thức, kỹ xảo, kỹ năng,…và các thuộc tính nhân cách của con người. Những hoạt động của con ngườikhông phải là các phản ứng đối với các kích thích bên ngoài, mà nó là quá

trình chuyển hoá của chủ thể thành khách thể và ngược lại. Hay nói cách khác

14

hoạt động của con người cùng lúc thực hiện hai quá trình là quá trình chủ thểhoá đối tượng (con người tạo ra sản phẩm) và quá trình đối tượng hoá chủ thể(con người lĩnh hội các thao tác nằm trong đối tượng, các quan hệ sau đốitượng). Với quan niệm như vậy, hoạt động trở thành chìa khoá để các nhàkhoa học tâm lý có khả năng nghiên cứu một cách khách quan các hiện tượngtâm lý của con người, và đồng thời làm cho phạm trù hoạt động thực sự trởthành đối tượng nghiên cứu của tâm lý học. Quá trình phân tích làm sáng tỏnội dung luận điểm của tâm lý học Mác xít về việc xác định phạm trù hoạtđộng là đối tượng của tâm lý học, chúng ta đã xác định được con đường nảysinh, hình thành và phát triển tâm lý, ý thức ở người: tâm lý người được hìnhthành trong quá trình con người thực hiện các hoạt động và qua sản phẩm củahoạt động. Các nhà tâm lý học Mác xít cho rằng ý thức không phải là cái tồntại trong thế giới tâm lý nội tại khép kín tách biệt, mà là cái tồn tại thông quahoạt động thực tiễn của con người; tâm lý, ý thức có vai trò tích cực trongviệc định hướng, điều khiển hành vi hoạt động của con người. Điều đó cũngcó nghĩa là chúng ta không thể nhận dạng trực tiếp được tâm lý, ý thức mà chỉnhận biết chúng một cách gián tiếp thông qua hoạt động của chủ thể và phântích sản phẩm hoạt động của họ. Đúng như Lênin đã khẳng định: “Chúng tacăn cứ vào cái gì để xét đoán những “tư tưởng và tình cảm” thực của các cánhân có thực? Tất nhiên, căn cứ đó chỉ có thể là những hoạt động của các cánhân ấy”5.Kế thừa những luận điểm khoa học về phạm trù hoạt động mà L.X.Vưgốtxki đã trình bày, Rubinstêin là một trong những nhà tâm lý học đầu tiênthấy rõ nhiệm vụ hàng đầu khi cải tổ tâm lý học là nhiệm vụ xây dựng đượccơ sở triết học mới làm nền tảng cho tâm lý học Mác xít. Từ nhận thức đóÔng đã viết bài báo rất cơ bản với tiêu đề: “Những vấn đề tâm lý học trong

5

V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 1, Nxb Mãtcơva, 1978, tr 531

15

tác phẩm của Các Mác”, trong bài báo này Rubinstêin đã phân tích những nộidung tâm lý học trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844” củaC.Mác, Ông cho rằng chỉ có trong tác phẩm ấy chúng ta mới tìm thấy cả mộthệ thống các luận điểm trực tiếp đề cập đến tâm lý học. Rubinstêin cũng chỉra rằng học thuyết duy vật biện chứng về hoạt động của con người là hạt nhântrong luận điểm của C.Mác về tâm lý học, do đó chúng ta phải sử dụng luậnđiểm này để giải quyết những vấn đề cơ bản của tâm lý học, như vấn đề ýthức và hoạt động, vấn đề cái tâm lý và thế giới đối tượng, vấn đề nhâncách…Theo Ông lập trường xuất phát của tâm lý học Mác xít phải lấy luậnđiểm của C.Mác về con người và hoạt động của con người, luận điểm này làcơ sở cho việc cải tổ nền tâm lý học, trước hết là cải tổ một cách cơ bản quanniệm về ý thức và hoạt động của con người. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ khắcphục được sự khủng hoảng về phương pháp luận trong tâm lý học.Quán triệt quan điểm của C.Mác về hoạt động của con người và tiếptục đi theo con đường của L.X. Vưgốtxki, Rubinsteein khẳng định đối tượngnghiên cứu của tâm lý học là phạm trù hoạt động, và ông coi đây là một quanđiểm hết sức khoa học. Nó không những khắc phục được quan niệm máy mócvề hành vi theo cách hiểu của chủ nghĩa hành vi mà còn giúp chúng ta hiểu rõhơn về hoạt động của con người. Theo Ông hoạt động của con ngườikhông phải là phản ứng đối với kích thích bên ngoài, thậm chí không phải quátrình làm việc với tính cách là thao tác của chủ thể lên khách thể, mà đó là sựchuyển hoá của chủ thể thành khách thể, đồng thời đó là sự chuyển hoá từkhách thể vào chủ thể. C.Mác gọi đó là quá trình hoạt động tích cực và mangtính chủ thể của con người. Đây là một trong những nội dung quan trọng đểcác nhà tâm lý học Mác xít dùng làm căn cứ đề ra hệ thống các nguyên tắcphương pháp luận cơ bản của tâm lý học Mác xít, trong đó Rubinstêin là

người có công lao xây dựng nên nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý- ý thức và

16

hoạt động, đây được coi là “nguyên lý chủ đạo số một của tâm lý học xôviết”. Dựa trên những nguyên tắc đó, chúng ta có thể vận dụng phương pháptiếp cận phạm trù hoạt động để nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách kháchquan.Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác về hoạt động của con người,đồng thời kế thừa tư tưởng của Vưgôtxki, Rubinstêin, và các nhà tâm lý họctrước đó, nhà tâm lý học kiệt xuất người Nga là A. N. lêônchiép và các cộngsự đã nghiên cứu và đi đến kết luận khoa học về phạm trù hoạt động trongtâm lý học Mác xít, Ông khẳng định: Mọi dạng hoạt động của con người đềulà tâm lý, chúng chính là đối tượng của tâm lý học. Nhiệm vụ của nhà nghiêncứu là xác lập về mặt tâm lý học phạm trù hoạt động có đối tượng, tức là phảitiến hành phân tích được cơ cấu của hoạt động và làm rõ vai trò trung giancủa hoạt động trong quan hệ giữa con người (chủ thể) với thế giới xung quanh(khách thể). Lêônchiép đã đưa ra khái niệm hoạt động: Hoạt động của cánhân được hiểu là quá trình tác động qua lại tích cực có mục đích của conngười lên thế giới hiện thực, nhận thức và cải tạo hiện thực làm ra các giá trịvật chất, tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân và xã hội.Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu bản chất của tất cả các chứcnăng tâm lý học không phải chỉ là tâm sinh lý, mà các hiện tượng đó chỉ làsản phẩm của hoạt động vật chất. Muốn nghiên cứu tâm lý phải bằng cáchphân tích cấu trúc hoạt động của con người, với quan điểm và phương pháptiếp cận hoạt động, các nhà khoa học đã mở ra cho tâm lý học con đườngnghiên cứu một cách khách quan các chức năng tâm lý do hoạt động có đốitượng tạo ra. Lêonchiép cho rằng: “Phát kiến ra tính chất chung của cấu trúccủa hoạt động bên ngoài và hoạt động bên trong, theo tôi, là một trong những

phát kiến quan trọng nhất của khoa học tâm lý hiện đại”. Từ phát kiến này

Ông đã đưa ra cấu trúc tâm lý vĩ mô của hoạt động, bao gồm sự tương tác của

17

các thành tố trong một hoạt động cụ thể. Đây được coi là một trong nhữngphát hiện quan trọng nhất của khoa học tâm lý hiện đại, là căn cứ khoa học đểcác nhà tâm lý học Mác xít nghiên cứu tâm lý người một cách khách quanthông qua hoạt động của họ.Sơ đồ cấu tạo chung của hoạt động được minh họa như sau:HOẠT ĐỘNGMôitrườngtựnhiênvàxã

hội

ĐỘNG CƠ

HÀNH ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

THAO TÁC

PHƯƠNG TIỆN

Môitrườngtựnhiênvàxã

hội

Phân tích sơ đồ trên đây chúng ta thấy bất kỳ hoạt động diễn ra ởdạng nào, xét về nội dung và phương thức tiến hành đều là sản phẩm củasự phát triển xã hội – lịch sử của con người. Hoạt động của con ngườibao giờ cũng là hoạt động có đối tượng, hoạt động đó luôn được thúcđẩy bởi những động cơ nhất định và nhằm đạt những mục đích nào đó,động cơ hoạt động của con người được bắt nguồn từ nhu cầu cần thoảmãn của họ. Để đạt được mục đích, chủ thể hoạt động cần phải cóphương tiện tương ứng, như vậy giữa động cơ- mục đích- phương tiện có

mối quan hệ tác động qua lại gắn bó với nhau. Mặt khác mỗi hoạt động

của con người bao gồm nhiều hành động khác nhau, mỗi hành độngđược phối hợp bởi nhiều thao tác cụ thể. Giữa hoạt động- hành động thao tác không chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau mà các yếutố này còn có mối quan hệ qua lại gắn bó với các thành tố động cơ- mụcđích- phương tiện. Trong cấu trúc của phạm trù hoạt động, các thành tố quanhệ hết sức chặt chẽ, biện chứng với nhau. Nhưng trong từng trường hợp cụ

thể, từng đối tượng cụ thể chúng lại có tính độc lập tương đối, thậm chí có lúc

18

chúng chuyển hoá cho nhau. Mối quan hệ biện chứng đó làm cho đời sống
tâm lý của con người trở nên hết sức sinh động, phong phú và vô cùng đa

dạng.Như vậy hoạt động của con người là quá trình có tính kế hoạch, hoạtđộng đó không phải là số cộng máy móc các hành động, mà là hệ thống cáchành động được sắp xếp có trật tự. Các cử động, hành động và các thao tác

của con người bao giờ cũng nằm trong một chỉnh thể thống nhất tạo thành

hoạt động chung. Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức nênnó khác căn bản với bản năng của động vật. Hoạt động đó bao giờ cũngnhằm đạt được mục đích nào đó, vì thế con người đã khéo léo sử dụngcác phương tiện, phương thức hành động và liên kết các hành động vớinhau. Đồng thời mọi hoạt động của con người đều mang tính hệ thống, diễnra theo thời gian liên tục. Vì vậy, có thể hiểu rằng cuộc đời của con người làmột “dòng hoạt động”. Theo Lêonchiép hoạt động của con người có hai đặctrưng cơ bản là tính đối tượng và tính chủ thể của hoạt động.Tính đối tượng : Hoạt động của con người bao giờ cũng nhằm vào mộtđối tượng nào đó, nó bị chi phối bởi đối tượng kép tức là đối tượng có thựctrong thế giới hiện thực khách quan và hình ảnh của nó trong óc. Sự xuất hiệncủa đối tượng trước nhu cầu của chủ thể đã hướng hoạt động của chủ thể theomột quỹ đạo nhất định và trở thành động lực thúc đẩy chủ thể hoạt động nhằmchiếm lĩnh đối tượng ấy. Quá trình hoạt động đối tượng không trực tiếp tácđộng lên con người mà được cải biến, được tâm lý hoá trong hoạt động thành

phản ánh tâm lý điều chỉnh hoạt động của chủ thể. Tính đối tượng của hoạt

động của con người bị qui định bởi điều kiện xã hội lịch sử, nền văn hoágắn với nghĩa của các từ có trong sơ đồ hành động, trong ngôn ngữ, trong cácgiá trị văn hoá, các chuẩn mực xã hội. Vì thế khi tiến hành hoạt động, con

người phải tính đến những tác động của hoàn cảnh xung quanh, phải tính đến

19

hiệu quả hoạt động và phải có cách thức, bước đi phù hợp. Tức là chủ thể phảicụ thể hoá hoạt động bằng những hành động cụ thể.Tính chủ thể của hoạt động: Là đặc trưng tâm lý của hoạt động thể hiệnở tính tích cực của chủ thể khi tiến hành hoạt động, nó qui định tính chọn lựa,tính xu hướng và tính chất hoạt động của con người. Tính chủ thể được quiđịnh bởi kinh nghiệm, vốn sống, các nhu cầu, tâm thế, cảm xúc, động cơ, mụcđích trong ý nhân cách của chủ thể. Các nhà tâm lý học cho rằng tính đốitượng và tính chủ thể là hai tính chất nền tảng cơ bản nhất của phạm trù hoạtđộng. Không có hai tính chất đó thì phạm trù này không tồn tại.Như vậy, quan niệm của lêônchiép và các nhà tâm lý học Mác xít vềphạm trù hoạt động đã khắc phục được quan niệm coi con người như là “mộtmáy liên hợp vật lý”, bị các kích thích khác nhau tác động vào, con ngườicũng không còn bị hiểu như là một kẻ mang các phản ứng cơ thể trả lời cáckích thích tác động từ bên ngoài như cách hiểu của các nhà tâm lý học hànhvi. Mà trong tâm lý học hoạt động, con người là chủ thể của hoạt động, cácthuộc tính nhân cách, cũng như các chức năng sinh lý, tâm lý được hiểu là cấutạo tâm lý mới, tức là chúng được sinh ra từ hoạt động và được giữ lại thamgia điều chỉnh các hoạt động tiếp theo của con người. Hoạt động làm cho mỗingười tự cải tạo mình và phát triển ý thức của mình, làm cho cá thể của loàitrở thành con người. Thông qua hoạt động và bằng hoạt động mà con người“trở thành nhân cách”.Từ phân tích trên đây cho thấy: Những quan điểm của A.N.Lêônchiép và các cộng sự của Ông đã đóng góp cho tâm lý học thế giớimột quan niệm độc đáo về hoạt động và phương pháp tiếp cận các hiệntượng tâm lý người hết sức quý giá, đó là phương pháp tiếp cận hoạtđộng. Sau A.N. Lêônchiép, phạm trù hoạt động trong tâm lý học Mác xít tiếp

tục được nghiên cứu, khám phá, phát triển. Các nhà khoa học như A.R. luria,

20

Đ.B. Encônhin, Đavưđốp, B.F. Lômốp, Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại…đãvận dụng lý thuyết hoạt động vào nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau. Mộtsố tác giả đã bổ sung cho lý thuyết hoạt động trong tâm lý học Mác xít ở mộtsố khía cạnh như: đặt ra vấn đề muốn phát triển tâm lý cá nhân phải đặt trongđiều kiện hoạt động cùng nhau, trong mối quan hệ liên nhân cách. Hoặc mộtsố học giả khác lại cho rằng, tuỳ theo mục đích hay lĩnh vực nghiên cứu, màcó thể vận dụng các phương hướng tiếp cận khác nhau để nghiên cứu tâm lýngười. Dù tiếp cận bằng phương pháp nào thì phạm trù hoạt động vẫn là phạmtrù trung tâm và là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học Mác xít.Nghiên cứu tâm lý học Mác xít nói chung và phạm trù hoạt động trongtâm lý học Mác xít nói riêng đã giúp tôi nhận thức đúng đắn đối tượng nghiêncứu của tâm lý học hiện nay. Từ đó tiếp tục khẳng định phương hướng đúngđắn của tâm lý học Mác xít, xác định phạm trù hoạt động – là phạm trù trungtâm, là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học. Vận dụng lý thuyết tâm lý họchoạt động vào trong lĩnh vực tâm lý học quân sự và trong hoạt động thực tiễntheo tôi cần quán triệt một số vấn đề cơ bản mang tính quy luật sau đây:Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng hoạt động là bản thể của tâm lý, ýthức. Nói khác đi, tâm lý, ý thức chỉ được nảy sinh, hình thành và phát triểntrong hoạt động và được biểu hiện thông qua hoạt động. Đời sống tâm lý củamỗi cá nhân được hình thành bởi một dòng liên tục các hình thức hoạt động.Hoạt động là một quá trình chuyển hoá lẫn nhau giữa hai cực chủ thể – kháchthể. Vì vậy, khi nghiên cứu bất kỳ một hiện tượng tâm lý, ý thức nào đều phảigắn chúng với một loại hoạt động hoặc giao tiếp nhất định. Trong quá trìnhnghiên cứu tâm lý theo phương pháp tiếp cận hoạt động cần đặc biệt chú ý tớisự vận động và các mối quan hệ giữa các thành tố mang tính hệ thống trongcấu trúc tâm lý vĩ mô của hoạt động: một bên là động cơ, mục đích, phươngtiện và bên kia là những hoạt động, hành động, thao tác. Chẳng hạn, cần phải

biết động cơ nào quy định sự hình thành và diễn biến của hiện tượng tâm lý

Xem thêm: đối phương trong tiếng Tiếng Anh – Tiếng Việt-Tiếng Anh | Glosbe

21

ấy; hiện tượng tâm lý được tạo thành bởi những hành động nào; chúng đượcvận hành bằng các phương tiện nào, để có biện pháp, cách thức tác động chophù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Muốn xây dựng và phát triển cácphẩm chất tâm lý cho quân nhân cần phải biết tổ chức tốt các hoạt động chohọ. Chẳng hạn: tổ chức tốt các hoạt động giao lưu sẽ làm cho nhân cách quânnhân phát triển tốt; tổ chức tốt các hoạt động huấn luyện quân sự sẽ giúp quânnhân nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo…Thứ hai, đặc trưng cơ bản của phạm trù hoạt động là tính đối tượng vàtính chủ thể. Do đó, trong quá trình hoạt động quân sự cần xác định rõ đốitượng cho các quân nhân, giúp họ có biểu tượng đúng đắn về đối tượng hoạtđộng. Mặt khác, hoạt động quân sự là loại hình hoạt động đặc thù, người línhvà nhân cách của họ vừa là chủ thể, nhưng đồng thời vừa là khách thể củahoạt động. Do đó trong hoạt động cần phát huy vai trò tính chủ thể của quânnhân, nghĩa là phát huy khả năng chủ động sáng tạo trong hoạt động của mỗicá nhân và tập thể quân nhân. Điều này có ý nghĩa rất to lớn trong các lĩnhvực, các mặt của hoạt động quân sự, đặc biệt là trong chiến đấu và trong thựchiện các nhiệm vụ độc lập xa sự chỉ huy trực tiệp của chỉ huy đơn vị.Thứ ba, Hoạt động của quân nhân bao gồm hai loại: Hoạt động bêntrong và hoạt động bên ngoài. Về bản chất hai loại hình hoạt động này có cấutrúc cơ bản giống nhau. Hoạt động bên trong có nguồn gốc từ hoạt động bênngoài, là sự di chuyển đối tượng từ bên ngoài vào bên trong cá nhân và đượccải biến ở trong đó. Do đó, khi vận dụng nội dung này vào huấn luyện, rènluyện bộ đội, hoặc trong đánh giá, giáo dục, phân loại, tuyển chọn bộ đội,phải quan tâm đúng mức tới môi trường hoạt động của họ. Phải chú ý quantâm tới nội dung và hình thức tổ chức hoạt động trong đơn vị, đảm bảo phong

phú về nội dung và hình thức, phù hợp nhu cầu chính đáng của cá nhân và

yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị… Đây chính là cơ sở khoa học để tiến hành các
hoạt động Công tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội ta…Mặt khác khi

22

xem xét, đánh giá quân nhân cần đánh giá họ thông qua hoạt động, qua sảnphẩm hoạt động của họ và điều kiện môi trường mà họ đang sống và hoạtđộng. Phê phán tư tưởng chủ quan, võ đoán trong xem xét, đánh giá conngười. Thực tế ở các đơn vị quân đội hiện nay, vấn đề ứng dụng tâm lý tronghoạt động quân sự chưa được coi trọng và hiệu quả chưa cao. Điều này đặtlên vai các nhà tâm lý học quân sự, các đồng chí cán bộ lãnh đạo, chỉ huy,quản lý nhiệm vụ nặng nề, phải làm sao cho tâm lý học hoạt động trở thànhkhoa học được ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa trong các hoạt động của lực lượngvũ trang nói chung, của quân đội nói riêng.Thứ tư, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học về con ngườihiện nay, các hiện tượng cận tâm lý phức tạp, đặc biệt là các hiện tượng vôthức, tâm linh, giao tiếp với người đã chết là vấn đề đang hiện diện trongcuộc sống của con người và của các quân nhân. Về vấn đề này, chúng ta cầnphải nghiên cứu một cách thận trọng, khoa học và có hệ thống. Không kếtluận vội vàng thiếu cơ sở khoa học, không phủ nhận sạch trơn các hiện tượngđang tồn tại. Nhưng cần phải đứng vững trên lập trường của các nhà tâm lýhọc Mác xít, để vận dụng linh hoạt, phát triển lý thuyết hoạt động ở nhữngkhía cạnh, lĩnh vực khác nhau trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lý đó.Tránh mọi biểu hiện cực đoan, nhận thức và tuyên tuyền lệch lạc vấn đề nàylàm cho nó nhuốm màu duy tâm, thần bí.Tóm lại, phạm trù hoạt động của tâm lý học Mác xít là cơ sở khoa họcđể nâng cao chất lượng hoạt động lãnh đạo, chỉ huy bộ đội và tiến hành Côngtác đảng, công tác chính trị ở các đơn vị trong quân đội nhân dân Việt Nam

hiện nay. Trong những năm gần đây khoa học tâm lý học phát triển mạnh mẽ,

với nhiều trường phái và quan niệm khác nhau, nhưng phạm trù hoạt độngvẫn là phạm trù cơ bản cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển, làmrõ trong điều kiện mới. Trách nhiệm này thuộc về đội ngũ các nhà khoa học

tâm lý và những người quan tâm đến vấn đề này trong đó có chúng tôi.

23

Vậy phạm trù hoạt động giải trí Open từ khi nào ? những phe phái tâm lýhọc ý niệm như thế nào về phạm trù này ? Phạm trù hoạt động giải trí lần đầu tiênxuất hiện không phải trong tâm lý học mà là trong triết học cổ xưa Đức. Chính Hêghen nhà triết học duy tâm người Đức là người tiên phong xây dựngnên cả một học thuyết về phạm trù hoạt động giải trí. Ông cũng là người thừa kế triếthọc cổ xưa Đức khi cả châu Âu đang tôn vinh nền triết học duy lý. Hêghenrất say xưa với những học thuyết về cá thể, con người về tính tích cực củachủ thể, từ đó lần tiên phong Ông đã phát hiện ra phạm trù hoạt động giải trí và xemphạm trù hoạt động giải trí là cái xuyên suốt của ý thức tuyệt đối, hoạt động giải trí chínhlà cái được sinh ra từ nhu yếu nội tại của cái niềm tin tuyệt đối. Tinh thần haytâm hồn hay ý thức với tính năng động của nó đã sinh ra những hoạt động giải trí tiềmẩn của chính mình. Như vậy, mặc dầu Hêghen là người tiên phong kiến thiết xây dựng nênphạm trù hoạt động giải trí, nhưng ý niệm của Ông về phạm trù này chưa đúngđắn. Hoạt động theo ý niệm của Ông không phải là hoạt động giải trí của conngười thực mà là hoạt động giải trí của cái ý thức tuyệt đối, đó là ý niệm hoàntoàn duy tâm về hoạt động giải trí của con người. Vậy những nhà tâm lý học trong lịch sử quan niệm thế nào về hoạt độngcủa con người ? Lịch sử tăng trưởng của khoa học tâm lý từ trước tới nay luôndiễn ra cuộc đấu tranh giữa những phe phái tâm lý học, thực ra của cuộcđấu tranh này là cuộc đấu tranh xác lập đối tượng người dùng nghiên cứu và điều tra của những trườngphái tâm lý học. Việc xác lập đúng đối tượng người tiêu dùng sẽ giúp cho tâm lý học pháttriển và mang lại hiệu suất cao cao trong hoạt động giải trí thực tiễn. Cho đến nay đã xuấthiện ba khuynh hướng cơ bản trong việc xác lập đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu củatâm lý học : Khuynh hướng thứ nhất, xác lập đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu của tâm lý họclà “ cái tâm lý ” thuần nhất. Đại biểu cho khuynh hướng này là những trường pháitâm lý học duy tâm nội quan, tâm lý học ý thức, tâm lý học liên tưởng, tâm lýhọc Gestalt, Phân tâm học … Các phe phái này đã giống hệt tâm lý với hiệntượng ý thức, những trạng thái tâm lý như những quy trình ý thức tự phát sinh ; coi tâm lý là những quy trình chỉ Open trong “ cái tôi ” ; tâm lý là nhữngquá trình do niềm tin sinh ra trong bản thân “ dòng ý thức ” thường trực ; thậmchí phân tâm học lại lấy những trạng thái tâm lý xuất phát từ cái “ vô thức ” sâuthẳm trong khung hình, hàng loạt đời sống của con người cũng như những trạng tháitâm lý đều bắt nguồn từ cái vô thức đó. Tâm lý học Gestalt chọn “ tri giác ” làm khái niệm TT và nhấn mạnh vấn đề đặc thù cấu trúc toàn vẹn của những cấutạo tâm lý và cho rằng những cấu trúc vật lý, sinh lý và tâm lý tương ứng vớinhau. Sự tương ứng ấy về thực ra chỉ là vẻ bên ngoài, vì vậy những hiện tượngtâm lý chỉ là nguyên do của chính chúng mà thôi, … Các phe phái tâm lý học trên đây chỉ điều tra và nghiên cứu tâm lý trong cáchiện tượng ý thức cá thể, họ cho rằng muốn nghiên cứu và điều tra được tâm lý chỉ cómột cách duy nhất là tự mình quan sát, tự mình thưởng thức để hiểu tâm lý củachính mình. Người khác không hề hiểu được tâm lý của mình, có chăng cũngchỉ là thông cảm mà thôi hoặc cùng lắm là “ suy bụng ta ra bụng người ”. Nhưvậy những phe phái tâm lý này khi nghiên cứu và điều tra nghiên cứu và phân tích những hiện tượng kỳ lạ tâmlý vẫn đa phần đứng trên lập trường hiện tượng luận thuần tuý, đa phần là lấycác hiện tượng kỳ lạ tâm lý để lý giải những hiện tượng kỳ lạ tâm lý. Tức là đặt chúngtrong một mạng lưới hệ thống kín, nội tại trong tâm hồn hay trong khung hình. Nói cách kháccác phe phái này nghiên cứu và điều tra tâm lý theo hướng duy tâm nội quan, kết quảnghiên cứu của họ không nhìn thấy, không đo đếm được nên nó thiếu chínhxác và không khách quan. Để khắc phục hạn chế này vào năm 1879 khi làm giáo sư triết học ởLeipzig, Wundt đã tổ chức triển khai ra phòng thực nghiệm tâm lý học tiên phong trên thếgiới, nhằm mục đích điều tra và nghiên cứu tâm lý người bằng chiêu thức thực nghiệm. Nhưngphương hướng chỉ huy trong nghiên cứu và điều tra tâm lý của Ông là những hiện tượngtâm lý đều ở trong vòng những hiện tượng kỳ lạ ý thức của con người và đều xuấtphát từ ý thức. Ông không hề xem xét tới những hoạt động giải trí của con người, theoÔng hoạt động giải trí không tương quan gì đến tâm lý của họ, tổng thể mọi thứ là do “ tổng giác ” tạo ra tức là do cảm xúc, tri giác của con người tạo ra chứ khôngphải do hoạt động giải trí của con người với quốc tế xung quanh. Do đó tâm lý họccủa Wundt còn được gọi là tâm lý học duy tâm chủ quan, ý chí luận, lấyphương pháp nội quan làm giải pháp điều tra và nghiên cứu tâm lý người. Vì vậy, trước sự tăng trưởng của khoa học và sự đổi khác của thực tiễn xã hội thời điểmđó đã làm cho tâm lý học duy tâm nội quan đi vào bế tắc. Nhằm khắc phục thực trạng này những phe phái tâm lý học khách quanchủ nghĩa như tâm lý học Gestalt và phân tâm học sinh ra. Tâm lý học kháchquan sinh ra đã mở ra một cách nhìn mới khác với cách nhìn lâu nay trong tâmlý học truyền thống cuội nguồn, về đối tượng người dùng và giải pháp nghiên cứu và điều tra tâm lý học. Những nội dung cơ bản trong tâm lý học khách quan đã trở thành phươnghướng chỉ huy cho sự tăng trưởng của khoa học tâm lý và có ảnh hưởng tác động nhấtđịnh tới những ngành khoa học khác khi nghiên cứu và điều tra về con người. Bên cạnh đótâm lý học khách quan cũng còn nhiều hạn chế, thiếu sót như : quá nhấn mạnhcái vô thức mà không thấy được vai trò của hoạt động giải trí của con người. Như vậy tổng thể những phe phái tâm lý học theo khuynh hướng thứ nhấtđều không đề cập đến hoạt động giải trí của con người, không coi hoạt động giải trí là đốitượng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học. Do đó những phe phái tâm lý học này cũngrơi vào bế tắc và không hề đi xa hơn nữa. Từ sự bế tắc của những dòng phái tâm lý học theo khuynh hướng thứ nhấtnhư đã nghiên cứu và phân tích trên đây, đã dẫn đến sự Open của phe phái tâm lý họctheo khuynh hướng thứ hai, đó là thuyết hành vi của J.Watson. Đây là nhữngý tưởng rất tân tiến của J.Watson thời kỳ đó, Cantor nhìn nhận : thuyết hành vira đời “ rõ ràng là một trong những sự kiện đáng kể nhất trong tâm lý học hiệnđại nói chung. Tất nhiên, không một sự kiện nào khác trong lịch sử dân tộc tâm lý họcsuốt từ thời kỳ Hy Lạp là sự kiện cách mạng tích cực như thuyết hành vi ” 1. Phạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động giải trí, Viện khoa học giao dục, TP. Hà Nội 1983 tr 53 Đây được coi là một bước tiến quan trọng trong lịch sử vẻ vang tâm lý học, khuynh hướng này đã xác lập đối tượng người dùng của tâm lý học là “ hành vi ”. Điềuđó thực sự đã lưu lại thời kỳ tăng trưởng mới của tâm lý học khách quan. Trong tâm lý học hành vi cổ xưa, thì hành vi của người và hành vi của độngvật bị đơn giản hoá thành những cử động khung hình. Hành vi chẳng qua chỉ làmột tổng hợp những phản ứng nhằm mục đích đáp lại những kích thích từ bên ngoài. Quan niệmấy được diễn đạt bằng công thức nổi tiếng S  R. Trong công thức này thìhành vi chỉ được coi là mối liên hệ trực tiếp giữa khung hình với thiên nhiên và môi trường. Còntâm lý, ý thức chẳng qua chỉ là những hiện tượng kỳ lạ phụ, không có vai trò gìtrong việc tinh chỉnh và điều khiển hành vi. Theo J.Watson thì Tâm lý học hành vi khôngphủ nhận tâm lý, ý thức, nhưng họ không chăm sóc tới việc miêu tả trạng thái ýthức mà chỉ chăm sóc tới hành vi của con người ; chăm sóc tới những biểuhiện hình thức bề ngoài. Theo những nhà hành vi, tâm lý học phải điều tra và nghiên cứu hành vingười, nghĩa là đưa đời sống hàng ngày vào đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu của tâmlý học, vì hành vi của con người là bộc lộ tâm lý bên trong của họ, đây làđiểm độc lạ cơ bản giữa tâm lý học hành vi của J.Watson với tâm lý học “ duy linh ” trước đó. Tâm lý học duy linh coi đối tượng người dùng nghiên cứu và điều tra là “ hồn ”, “ tâm hồn ” như thể mẫu sản phẩm được rút ra từ đầu óc của “ người lớn thông thường ” tức là từ một con người trìu tượng. Như vậy, việc lấy hành vi làm đối tượngnghiên cứu của tâm lý học thực sự là một góp phần tích cực, là hướng nghiêncứu táo bạo, là cơ sở tiên phong khuyến khích những nhà khoa học, những nhà tâm lýhọc đi sâu mày mò quốc tế tâm lý con người với những quan điểm phù hợphơn. Phương pháp luận trong điều tra và nghiên cứu về con người của tâm lý học tập viđã phủ nhận chiêu thức duy tâm nội quan, coi “ quốc tế ý thức với tư cáchlà một quốc tế huyền bí khép kín trong “ hồn ”. Việc những nhà hành vi chỉ quantâm điều tra và nghiên cứu hành vi là cái hoàn toàn có thể quan sát được đã làm cho tâm lý họchành vi trở thành một khoa học khách quan và chuyển sang lập trường củachủ nghĩa duy vật. J.Watson cho rằng : hành vi chính là tổng hợp những phản ứngcủa khung hình trước những kích thích của môi trường tự nhiên bên ngoài. Lập trường này củaJ. Watson cho thấy quan điểm của ông đã được tiếp thu quan điểm quyết địnhluận duy vật về hành vi người từ tâm lý học động vật hoang dã khách quan và tâm lýhọc thực nghiệm thế kỷ trước. Điều này cũng cho thấy ông đã giống hệt hànhvi của động vật hoang dã với hành vi của con người. Thực chất sự giống hệt này đãloại trừ những hiện tượng kỳ lạ của ý thức, tư tưởng, tình cảm, những quy trình sinh lýthần kinh, … ra khỏi những quy trình kích thích – phản ứng. Nghĩa là tâm lý họchành vi không coi hoạt động giải trí có ý thức của con người là đối tượng người tiêu dùng nghiêncứu của tâm lý học. Nhưng thực tiễn hành vi của con người có sự khác biệtlớn về chất so với hành vi của động vật hoang dã, C.Mác đã có nhận xét nổi tiếng về sựkhác nhau cơ bản giữa hành vi xây tổ của con ong giỏi nhất và hành vi xâynhà của người kiến trúc sư tồi nhất. Giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng : “ Nhờđưa phạm trù hành vi vào tâm lý học, thuyết Watson trong một mức độ nhấtđịnh đã giúp tâm lý học thoát được thần bí “ ý thức ”, “ hồn ”, “ tâm hồn ” vàkhởi đầu trào lưu mang niềm tin duy vật máy móc, nhằm mục đích chứng minh và khẳng định phươngpháp tiếp cận khách quan dùng vào điều tra và nghiên cứu những hiện tượng kỳ lạ tâm lý. Đóchính là ý nghĩa tuyệt vời của triết lý tâm lý học hành vi ” 2. Tuy nhiên, hạnchế lớn nhất của tâm lý học hành vi là ý niệm về con người và đời sốngtâm lý con người một cách cơ học, máy móc giống như tâm lý động vật hoang dã, Watson đã không thấy được tâm lý con người hình thành trong hoạt động giải trí, biểu lộ trong hoạt động giải trí nên Ông không coi hoạt động giải trí là đối tượng người tiêu dùng nghiêncứu của tâm lý học. Mặc dù còn có những hạn chế, nhưng nhìn chung sự Open củathuyết hành vi đã góp thêm phần tăng trưởng và làm đa dạng chủng loại thêm cho việc xácđịnh đối tượng người dùng nghiên cứu và điều tra của khoa học tâm lý. Tuy nhiên, việc hiểu nội hàmcủa khái niệm “ hành vi ” đang còn là yếu tố tranh cãi phức tạp chưa được giảiquyết thoả đáng trong khoanh vùng phạm vi công thức S  R của thuyết hành vi. Kể cảPhạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động giải trí, Viện khoa học giao dục, TP.HN 1983 tr 63 thuyết hành vi mới của E. Tolman và C. Hull, hay thuyết hành vi bảo thủ củaB. F. Skinner, đều ý niệm hành vi là một mạng lưới hệ thống phức tạp những cử độngcùng với những mối liên hệ ngược. Nghĩa là, họ vẫn không hề thừa nhận có sựtham gia của tâm lý, ý thức vào quy trình điều khiển và tinh chỉnh hành vi. Chính sự bế tắcnày của thuyết hành vi, đã buộc nhiều nhà tâm lý học phải quay trở về vớitâm lý học chủ quan truyền thống lịch sử. Giáo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc đã khẳngđịnh rằng : Sự phủ nhận những yếu tố như tâm lý, ý thức, bỏ lỡ những phạm trù cơbản như động cơ, cảm hứng, tình cảm, ý chí, … cũng như việc phủ nhận tínhtích cực của hành vi và ý thức của con người, hạ thấp hành vi của con ngườixuống ngang hàng với hành vi của động vật hoang dã. Đó là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến sự tan rã của thuyết hành vi. Trước sự khủng hoảng cục bộ đó yên cầu phải có một phe phái tâm lý họcmới thực sự khách quan, khoa học và cách mạng sinh ra, đó là tâm lý học Mácxít. Trong lịch sử dân tộc của nền tâm lý học Liên Xô còn ghi lại bản báo cáo giải trình củaCoócnhilốp ( 1879 – 1957 ), đọc tại Đại hội lần thứ nhất tâm lý học thần kinhtoàn Nga. “ Báo cáo đã công khai minh bạch công bố đoạn tuyệt với triết học nhịnguyên, với tâm lý học kinh nghiệm tay nghề chủ nghĩa và siêu hình, công bố hướngvề chủ nghĩa Mác để xác lập đối tượng người tiêu dùng tâm lý học và những phương phápnghiên cứu ” 3. Như vậy, lần tiên phong trong lịch sử dân tộc khoa học, nhu yếu tâm lýhọc phải trở thành tâm lý học Mác xít cách mạng, khoa học, được phát biểumột cách công khai minh bạch, rõ ràng và có ý nghĩa thực sự. Đứng trên lập trường củachủ nghĩa duy vật biện chứng Coócnhilốp đã viết rất nhiều tác phẩm, trongcác tác phẩm của mình, Coócnhilốp đã nói nhiều tới hoạt động giải trí lao động củacon người và vai trò của hoạt động giải trí này trong việc hình thành tâm lý. Tuynhiên, khi nghiên cứu và phân tích những đề án do Coócnhilốp triển khai, người ta nhận thấyông lý giải phạm trù hoạt động giải trí đóng khung trong khoanh vùng phạm vi thuyết vị sinh lýlà nguyên tắc phản ứng một chiều. Do đó, những tư tưởng tâm lý học mà ôngPhạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb. Chính trị vương quốc, Thành Phố Hà Nội. 2005, Tr. 256 trình diễn theo quan điểm duy vật biện chứng ấy lại rơi vào quan điểm củanhững người theo phe phái phản ứng học, với thực chất máy móc của nó. Sau bản báo cáo giải trình trên, hàng loạt những nhà tâm lý học Xô viết đi vàonghiên cứu hoạt động giải trí của con người, trong đó có M.Ia.Basôv ( 1872 – 1931 ) nhà tâm lý học người Nga, Ông là người tiên phong có công tò mò ra phạmtrù hoạt động giải trí trong tâm lý học. M.Ia.Basôv cho rằng, ý thức con người baogiờ cũng được hình thành trong hoạt động giải trí và chỉ trong hoạt động giải trí. Đây là sựphát triển mới trong nhận thức về phạm trù hoạt động giải trí của những nhà tâm lý họcLiên Xô ở thời kỳ này. Tuy nhiên, M.Ia.Basôv vẫn ý niệm lẫn lộn giữacon người và nhân cách, Ông giống hệt con người với nhân cách. Mặc dù, ông phủ nhận tâm lý học chủ quan, và đưa ra hành vi, tính tích cực của cơ thểhay “ hoạt động giải trí của con người với không thiếu tính phong phú của nó ” làm đối tượngcủa tâm lý học, nhưng Ông lại hiểu hoạt động giải trí là từng cử động đơn lẻ tách rời, hay quy trình chỉnh thể của hành vi, tức là Ông muốn nói tới quy trình thíchnghi. Từ ý niệm đó Basov đã đi tới chỗ chia hoạt động giải trí ra thành những thànhtố S, R, và mối liên hệ giữa chúng với nhau, Ông gọi đó là những cử độnghành vi. Còn về yếu tố vô thức, Ông cho rằng nó là một bộ phận, một thànhphần tham gia vào quy trình tích cực và luôn xích míc với ý thức. Ông đãdùng khái niệm hoạt động giải trí để phân biệt với khái niệm hành vi, phản xạ học vàphân biệt được với tâm lý, ý thức của Wundt. Ông đưa ra cấu trúc tâm lý củahoạt động gồm có mạng lưới hệ thống những cử chỉ, những chính sách, được điều khiển và tinh chỉnh bởi mộtnhiệm vụ nào đó. Tuy nhiên, ý niệm của ông như vậy vẫn chưa lý giảithoả đáng về phạm trù hoạt động giải trí. Ông cho rằng nhân cách chính là sản phẩmcủa mạng lưới hệ thống những hoạt động giải trí, mà mẫu hình cao nhất là hoạt động giải trí lao động nghềnghiệp ( gồm có cả lao động chân tay và lao động trí óc ). Lao động theo quanniệm của Basôv là hình thức hoạt động giải trí đặc biệt quan trọng của con người, là sự tác độngcủa chủ thể lên đối tượng người tiêu dùng và giữa những thành viên với nhau. Hoạt động laođộng được kiểm soát và điều chỉnh bởi mục tiêu chứa đựng bên trong trí tuệ và tâm hồn, cùng những mong ước, nguyện vọng của con người. Bởi thế hoạt độngcủa con người phải khác về chất so với hành vi của động vật hoang dã. Nhưngcuối cùng những nghiên cứu và điều tra của ông về “ hoạt động giải trí ” trong tâm lý học vẫnchỉ dừng lại ở một khái niệm chưa không thiếu, nhất là yếu tố hoạt động giải trí cóđối tượng của con người. Vì vậy nó yên cầu những nhà tâm lý học Xô viếtphải liên tục điều tra và nghiên cứu và làm rõ phạm trù hoạt động giải trí. Sau khi nghiên cứu và phân tích những khuynh hướng tâm lý học hầu hết đầu thế kỷ XX, L.X. Vưgôtxki ( 1896 – 1934 ) người có công lao sáng lập, đặt nền móng chotâm lý học hoạt động giải trí, đã đi đến một Kết luận cần phải kiến thiết xây dựng một nền tâmlý học lấy phạm trù hoạt động giải trí làm phạm trù then chốt. Ông đã không cho tưtưởng của Mác – Ăng ghen về phạm trù hoạt động giải trí và coi đó như thể một phạmtrù cơ bản để hiểu về tâm lý, tâm hồn con người. Mác – Ăng ghen cho rằnggiữa sống sót và tư duy có mối quan hệ biện chứng với nhau, tư duy không trựctiếp phát sinh từ sống sót mà từ hoạt động giải trí của con người trong sống sót. Các Ôngcũng chứng minh và khẳng định giữa hoạt động giải trí và sống sót luôn chuyển hoá lẫn nhau, mỗihoạt động chỉ diễn ra trong một sống sót thuộc về một sống sót, mọi sống sót hiệnthực đều hoạt động giải trí. Hoạt động của con người diễn ra cùng lúc với giới tựnhiên và xã hội nên hình thức chủ yếu trong hoạt động giải trí thực tiễn của conngười là lao động. Vì vậy tâm lý học cần phải lấy hoạt động giải trí thực tiễn của conngười làm cơ sở, làm điểm xuất phát cho điều tra và nghiên cứu tâm lý con người. Quán triệt quan điểm của Mác – Ăng ghen về phạm trù hoạt động giải trí, Tâmlý học Mác xít đã chỉ ra một cách đúng đắn đối tượng người dùng, chiêu thức nghiêncứu và những nguyên tắc cơ bản thiết kế xây dựng một nền tâm lý học thực sự khoahọc. Theo Lép Xêminôvich Vưgốtxki Tâm lý học Mác xít phải đi vào nghiêncứu tâm lý, ý thức con người, với giải pháp điều tra và nghiên cứu tâm lý thông quahoạt động. L.X.Vưgốtxki đã yêu cầu cách tháo gỡ thực trạng khủng hoảngtrong tâm lý học hiện thời và chứng minh và khẳng định sự thiết yếu phải kiến thiết xây dựng một nềntâm lý học mới thực sự khách quan, khoa học. Nền tâm lý học đó không10nghiên cứu phản ứng, phản xạ hay hành vi đơn thuần mà nghiên cứu và điều tra ý thức, hoạt động giải trí có ý thức của con người. Nhiệm vụ số 1 của tâm lý học hoạtđộng là đặt con người vào vị trí TT. Tâm lý học hoạt động giải trí phải khácvới tâm lý học diễn đạt và lý giải, những nhà tâm lý học Xô viết phải đề ra chobản thân mình trách nhiệm lý giải thực chất những tính năng tâm lý chuyên biệt củacon người, và điều khiển và tinh chỉnh sự quản lý và vận hành của những tính năng ấy cũng như tìm cơchế hình thành những tính năng ấy. Để xử lý được trách nhiệm này, tâm lýhọc phải thoát khỏi quốc tế trạng thái hay quy trình ý thức khép kín, phảihướng tới việc nghiên cứu và điều tra những quy trình hành vi và ý thức người tham gia vàocuộc sống của họ. Nói cách khác, là cần phải nghiên cứu và điều tra ý thức hay hoạtđộng có ý thức của con người, hoặc hành vi và tâm lý người trong sự tácđộng qua lại với thiên nhiên và môi trường xung quanh. Từ đây phạm trù hoạt động giải trí đã trởthành đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học và là phạm trù TT trongtâm lý học Mác xít. Trên cơ sở đó, vào năm 1925 ông đã công bố bài báo cótính chất cương lĩnh khởi đầu cho nền tâm lý học hoạt động giải trí “ Ý thức là vấn đềcủa tâm lý học hành vi ”. Trong bài báo này Ông chỉ ra rằng : không hề lấybất cứ một nền tâm lý học nào trong số những phe phái tâm lý học nêu trênlàm điểm xuất phát để thiết kế xây dựng một nền tâm lý học thực sự khoa học, kể cảtâm lý học hành vi, một trào lưu tâm lý học được phổ cập hầu hết trong thếgiới tư bản. Bởi vì “ nếu loại trừ yếu tố ý thức, thì bản thân tâm lý học tự ngănmình không điều tra và nghiên cứu bất kỳ một yếu tố phức tạp nào của hành vi conngười ” 4. Trong bài báo có ý nghĩa khởi đầu Vưgôtxki đã nêu nên một số ít luậnđiểm cơ bản, trong đó Ông đặc biệt quan trọng nhấn mạnh vấn đề : Nghiên cứu tâm lý người phảibằng giải pháp hoạt động giải trí, phải trọn vẹn đoạn tuyệt với quan điểm sửdụng duy nhất giải pháp nội quan. Đây là ý niệm đúng đắn, khoa họccủa tâm lý học Mác xít trong việc xác lập hoạt động giải trí là đối tượng người tiêu dùng nghiên cứuTâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo ducj, 1977, tr 5311 của tâm lý học, tất cả chúng ta cần thấy rõ một số ít điểm độc lạ giữa bài báo cótính chất cương lĩnh của Watson và bản cương lĩnh mở màn cho nền tâm lýhọc hoạt động giải trí do L.X. Vưgôtxki khởi xướng. Thực chất là sự độc lạ cơbản giữa ý niệm của tâm lý học hành vi và tâm lý học hoạt động giải trí xungquanh yếu tố đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra của tâm lý học : Thứ nhất, trong những khu công trình điều tra và nghiên cứu của những nhà hành vi, tâm lývà ý thức không bị phủ nhận với tư cách là hiện thực khách quan, nhưng họkhông chăm sóc tới việc miêu tả, giảng giải trạng thái ý thức, mà chỉ quan tâmđến hành vi của sống sót người. Cơ sở xuất phát của thuyết này là những hànhvi hoàn toàn có thể quan sát được trước những kích thích từ thiên nhiên và môi trường bên ngoài. Còntrong bài báo cương lĩnh khởi đầu và những khu công trình điều tra và nghiên cứu của LépXêminôvich Vưgốtxki luôn lấy hoạt động giải trí làm cơ sở, làm phạm trù TT, tâm lý và ý thức giữ vai trò khuynh hướng và kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí của chủ thểtrong quốc tế vật phẩm, cũng như trong quốc tế ý thức. Thứ hai, trong thuyết hành vi mọi thứ đều đóng khung trong sơ đồ đơngiản hoá quy hành vi về dạng vật lý theo nguyên tắc : Khi có một kích thíchnào đó vào khung hình thì khung hình đáp lại bằng một phản ứng tương ứng. Từ nguyêntắc này J.Watson đã kiến thiết xây dựng công thức S  R ( trong đó : S là kích thích tácđộng từ bên ngoài vào, R là phả ứng đáp lại của khung hình khi bị kích thích ). CácÔng cho rằng hành vi là đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học, nó độc lập vớiý thức và tự khép kín trong nó. Quá trình nghiên cứu và điều tra chỉ cần biết một tronghai yếu tố trong công thức trên thì suy ra được yếu tố còn lại. Khác với thuyếthành vi, trong tâm lý học Mác xít phản ánh tâm lý và ý thức là những yếu tốtrung gian giữa quốc tế vật phẩm và hoạt động giải trí của con người, tâm lý – ý thức làsản phẩm và là tiền đề của hoạt động giải trí. Thứ ba, tâm lý học Hành vi chủ nghĩa không tìm ra con đường đúngđắn để tìm hiểu và khám phá hành vi, họ coi hành vi chỉ là một tổng hợp những phản ứng của cơ12thể đáp lại những kích thích từ bên ngoài. Tâm lý học Mác xít đã tìm ra khả năngnghiên cứu tâm lý của con người bằng cách nghiên cứu và phân tích cấu trúc hoạt động giải trí củahọ. Hoạt động của con người gồm có cả những quy trình tâm lý, cả hoạt độngbên trong và hoạt động giải trí bên ngoài. Nghiên cứu tâm lý con người phải nghiêncứu hoạt động giải trí và loại sản phẩm của hoạt động giải trí của họ được hình thành trong xãhội, trong mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng người dùng. Thứ tư, Con người trong thuyết hành vi là con người cơ học, thíchứng với ảnh hưởng tác động của môi trường tự nhiên bên ngoài một cách máy móc, theo họtrong cấu trúc tâm lý của con người không có những thuật ngữ ý thức, cáctrạng thái và quy trình ý thức, không có lý trí, hình ảnh … Tất cả những cáiđó chỉ cần diễn đạt một cách ngặt nghèo trong khoanh vùng phạm vi thuật ngữ S và R.Trong tâm lý học Mác xít khái niệm hoạt động giải trí đã trả lại cho tâm lý họccon người với tư cách là một sống sót lịch sử vẻ vang – xã hội. Xã hội gồm có cácmối quan hệ của con người, những quan hệ này sẽ hình thành nên những hoạtđộng, đồng thời tạo ra tâm lý, ý thức của họ. Thứ năm, Trong tâm lý học hành vi, tâm lý và hoạt động vật chất bênngoài khi nào cũng bị xem xét tách biệt nhau. Trong khi đó tâm lý học Mácxít đã chứng tỏ rằng, thực tại tâm lý chỉ là mẫu sản phẩm với tính cách là mộtdạng của hoạt động giải trí vật chất, tâm lý con người luôn được hình thành tronghoạt động và biểu lộ trong hoạt động giải trí. Hoạt động thực tiễn của conngười sẽ được chuyển hoá thành hoạt động giải trí niềm tin trong quy trình pháttriển lịch sử dân tộc – xã hội. Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa “ Bài báo có đặc thù cươnglĩnh của Watson ” và “ Cương lĩnh khởi đầu kiến thiết xây dựng nền tâm lý học Mácxít của Lép Xêminôvich Vưgốtxki ” tất cả chúng ta thấy : thuyết hành vi tuy đãtạo ra không khí khoa học trọn vẹn mới khác hẳn với những trường pháitâm lý học thời đó, nhưng họ đã mắc sai lầm đáng tiếc khi chỉ coi hành vi là đối13tượng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học còn những yếu tố khác như ý thức, hoạtđộng … của con người đều bị vô hiệu. Khác với những nhà hành vi, những nhàtâm lý học Mác xít chứng minh và khẳng định rằng, đối tượng người tiêu dùng của tâm lý học Mác xít khôngchỉ là mặt tâm lý của hoạt động giải trí với tính cách là cơ sở của phản ánh và biểuhiện tâm lý, cũng không phải là “ đời sống tâm lý ” của những tâm thế và nhucầu như thể những yếu tố hầu hết của khung hình. Đối tượng của tâm lý học Mácxít là hoạt động giải trí của con người, hoạt động giải trí giữ công dụng đưa chủ thể vào cảitạo quốc tế khác quan, và cũng giữ công dụng chuyển quốc tế khách quanvào trong chủ thể. Trong tâm lý học Mác xít, nguồn gốc của tâm lý nói chungđược phát sinh từ những biến hóa trong sự ảnh hưởng tác động giữa con người và môitrường, nghĩa là phát sinh từ hoạt động giải trí của con người. Do đó chỉ có bằngphương pháp tiếp cận hoạt động giải trí mới hoàn toàn có thể điều tra và nghiên cứu được một cách đầy đủnội dung tâm lý của con người. Mối quan hệ qua lại giữa con người và thựctiễn xung quanh được xác lập là sự ảnh hưởng tác động qua lại có nội dung hoạt độnggiữa chủ thể và đối tượng người tiêu dùng. Trong đó sự ảnh hưởng tác động được coi là cái thứ nhất, tâmlý là cái thứ hai, quy trình ảnh hưởng tác động ấy con người tái tạo tự nhiên bằng hoạtđộng của mình, và sản xuất ra quốc tế đối tượng người tiêu dùng. Sản phẩm đối tượng người tiêu dùng là docon người tạo ra, là những lực lượng thực chất của con người được đưa rangoài thành loại sản phẩm. Nói cách khác là quy trình hoạt động giải trí con người đãtruyền vào loại sản phẩm lao động của mình hàng loạt tri thức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo, vốnsống, kinh nghiệm tay nghề tức là truyền tâm lý của mình vào trong mẫu sản phẩm. Đồngthời trong quy trình hoạt động giải trí con người đã tiếp thu lĩnh hội những giá trị vănhoá, niềm tin những kinh nghiệm tay nghề xã hội – lịch sử dân tộc có trong đối tượng người tiêu dùng. Đây là quátrình hình thành tâm lý – ý thức, tức là hình thành tri thức, kỹ xảo, kiến thức và kỹ năng, … và những thuộc tính nhân cách của con người. Những hoạt động giải trí của con ngườikhông phải là những phản ứng đối với những kích thích bên ngoài, mà nó là quátrình chuyển hoá của chủ thể thành khách thể và ngược lại. Hay nói cách khác14hoạt động của con người cùng lúc triển khai hai quy trình là quy trình chủ thểhoá đối tượng người tiêu dùng ( con người tạo ra mẫu sản phẩm ) và quy trình đối tượng hoá chủ thể ( con người lĩnh hội những thao tác nằm trong đối tượng người tiêu dùng, những quan hệ sau đốitượng ). Với ý niệm như vậy, hoạt động giải trí trở thành chìa khoá để những nhàkhoa học tâm lý có năng lực nghiên cứu và điều tra một cách khách quan những hiện tượngtâm lý của con người, và đồng thời làm cho phạm trù hoạt động giải trí thực sự trởthành đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học. Quá trình nghiên cứu và phân tích làm sáng tỏnội dung vấn đề của tâm lý học Mác xít về việc xác lập phạm trù hoạtđộng là đối tượng người tiêu dùng của tâm lý học, tất cả chúng ta đã xác lập được con đường nảysinh, hình thành và tăng trưởng tâm lý, ý thức ở người : tâm lý người được hìnhthành trong quy trình con người thực thi những hoạt động giải trí và qua loại sản phẩm củahoạt động. Các nhà tâm lý học Mác xít cho rằng ý thức không phải là cái tồntại trong quốc tế tâm lý nội tại khép kín tách biệt, mà là cái sống sót thông quahoạt động thực tiễn của con người ; tâm lý, ý thức có vai trò tích cực trongviệc xu thế, tinh chỉnh và điều khiển hành vi hoạt động giải trí của con người. Điều đó cũngcó nghĩa là tất cả chúng ta không hề nhận dạng trực tiếp được tâm lý, ý thức mà chỉnhận biết chúng một cách gián tiếp trải qua hoạt động giải trí của chủ thể và phântích loại sản phẩm hoạt động giải trí của họ. Đúng như Lênin đã khẳng định chắc chắn : “ Chúng tacăn cứ vào cái gì để xét đoán những “ tư tưởng và tình cảm ” thực của những cánhân có thực ? Tất nhiên, địa thế căn cứ đó chỉ hoàn toàn có thể là những hoạt động giải trí của những cánhân ấy ” 5. Kế thừa những vấn đề khoa học về phạm trù hoạt động giải trí mà L.X.Vưgốtxki đã trình diễn, Rubinstêin là một trong những nhà tâm lý học đầu tiênthấy rõ trách nhiệm số 1 khi cải tổ tâm lý học là trách nhiệm thiết kế xây dựng đượccơ sở triết học mới làm nền tảng cho tâm lý học Mác xít. Từ nhận thức đóÔng đã viết bài báo rất cơ bản với tiêu đề : “ Những yếu tố tâm lý học trongV. I.Lênin, Toàn tập, Tập 1, Nxb Mãtcơva, 1978, tr 53115 tác phẩm của Các Mác ”, trong bài báo này Rubinstêin đã nghiên cứu và phân tích những nộidung tâm lý học trong tác phẩm “ Bản thảo kinh tế tài chính – triết học năm 1844 ” củaC. Mác, Ông cho rằng chỉ có trong tác phẩm ấy tất cả chúng ta mới tìm thấy cả mộthệ thống những vấn đề trực tiếp đề cập đến tâm lý học. Rubinstêin cũng chỉra rằng học thuyết duy vật biện chứng về hoạt động giải trí của con người là hạt nhântrong vấn đề của C.Mác về tâm lý học, do đó tất cả chúng ta phải sử dụng luậnđiểm này để xử lý những yếu tố cơ bản của tâm lý học, như yếu tố ýthức và hoạt động giải trí, yếu tố cái tâm lý và quốc tế đối tượng người dùng, yếu tố nhâncách … Theo Ông lập trường xuất phát của tâm lý học Mác xít phải lấy luậnđiểm của C.Mác về con người và hoạt động giải trí của con người, vấn đề này làcơ sở cho việc cải tổ nền tâm lý học, trước hết là cải tổ một cách cơ bản quanniệm về ý thức và hoạt động giải trí của con người. Thực hiện tốt yếu tố này sẽ khắcphục được sự khủng hoảng cục bộ về phương pháp luận trong tâm lý học. Quán triệt quan điểm của C.Mác về hoạt động giải trí của con người và tiếptục đi theo con đường của L.X. Vưgốtxki, Rubinsteein chứng minh và khẳng định đối tượngnghiên cứu của tâm lý học là phạm trù hoạt động giải trí, và ông coi đây là một quanđiểm rất là khoa học. Nó không những khắc phục được ý niệm máy mócvề hành vi theo cách hiểu của chủ nghĩa hành vi mà còn giúp tất cả chúng ta hiểu rõhơn về hoạt động giải trí của con người. Theo Ông hoạt động giải trí của con ngườikhông phải là phản ứng so với kích thích bên ngoài, thậm chí còn không phải quátrình thao tác với tính cách là thao tác của chủ thể lên khách thể, mà đó là sựchuyển hoá của chủ thể thành khách thể, đồng thời đó là sự chuyển hoá từkhách thể vào chủ thể. C.Mác gọi đó là quy trình hoạt động giải trí tích cực và mangtính chủ thể của con người. Đây là một trong những nội dung quan trọng đểcác nhà tâm lý học Mác xít dùng làm địa thế căn cứ đề ra mạng lưới hệ thống những nguyên tắcphương pháp luận cơ bản của tâm lý học Mác xít, trong đó Rubinstêin làngười có công lao thiết kế xây dựng nên nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý – ý thức và16hoạt động, đây được coi là “ nguyên tắc chủ yếu số một của tâm lý học xôviết ”. Dựa trên những nguyên tắc đó, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng phương pháptiếp cận phạm trù hoạt động giải trí để nghiên cứu và điều tra tâm lý, ý thức một cách kháchquan. Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác về hoạt động giải trí của con người, đồng thời kế thừa tư tưởng của Vưgôtxki, Rubinstêin, và những nhà tâm lý họctrước đó, nhà tâm lý học kiệt xuất người Nga là A. N. lêônchiép và những cộngsự đã nghiên cứu và điều tra và đi đến Tóm lại khoa học về phạm trù hoạt động giải trí trongtâm lý học Mác xít, Ông chứng minh và khẳng định : Mọi dạng hoạt động giải trí của con người đềulà tâm lý, chúng chính là đối tượng người dùng của tâm lý học. Nhiệm vụ của nhà nghiêncứu là xác lập về mặt tâm lý học phạm trù hoạt động giải trí có đối tượng người dùng, tức là phảitiến hành nghiên cứu và phân tích được cơ cấu tổ chức của hoạt động giải trí và làm rõ vai trò trung giancủa hoạt động giải trí trong quan hệ giữa con người ( chủ thể ) với quốc tế xung quanh ( khách thể ). Lêônchiép đã đưa ra khái niệm hoạt động giải trí : Hoạt động của cánhân được hiểu là quy trình tác động ảnh hưởng qua lại tích cực có mục tiêu của conngười lên quốc tế hiện thực, nhận thức và tái tạo hiện thực làm ra những giá trịvật chất, ý thức để thoả mãn những nhu yếu của bản thân và xã hội. Từ khái niệm trên tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu thực chất của tổng thể những chứcnăng tâm lý học không phải chỉ là tâm sinh lý, mà những hiện tượng kỳ lạ đó chỉ làsản phẩm của hoạt động giải trí vật chất. Muốn điều tra và nghiên cứu tâm lý phải bằng cáchphân tích cấu trúc hoạt động giải trí của con người, với quan điểm và phương pháptiếp cận hoạt động giải trí, những nhà khoa học đã mở ra cho tâm lý học con đườngnghiên cứu một cách khách quan những tính năng tâm lý do hoạt động giải trí có đốitượng tạo ra. Lêonchiép cho rằng : “ Phát kiến ra đặc thù chung của cấu trúccủa hoạt động giải trí bên ngoài và hoạt động giải trí bên trong, theo tôi, là một trong nhữngphát kiến quan trọng nhất của khoa học tâm lý tân tiến ”. Từ phát kiến nàyÔng đã đưa ra cấu trúc tâm lý vĩ mô của hoạt động giải trí, gồm có sự tương tác của17các thành tố trong một hoạt động giải trí đơn cử. Đây được coi là một trong nhữngphát hiện quan trọng nhất của khoa học tâm lý tân tiến, là địa thế căn cứ khoa học đểcác nhà tâm lý học Mác xít điều tra và nghiên cứu tâm lý người một cách khách quanthông qua hoạt động giải trí của họ. Sơ đồ cấu trúc chung của hoạt động giải trí được minh họa như sau : HOẠT ĐỘNGMôitrườntựnhiênvàxãhộiĐỘNG CƠHÀNH ĐỘNGMỤC ĐÍCHTHAO TÁCPHƯƠNG TIỆNMôitrườngtựnhiênvàxãhộiPhân tích sơ đồ trên đây tất cả chúng ta thấy bất kể hoạt động giải trí diễn ra ởdạng nào, xét về nội dung và phương pháp triển khai đều là mẫu sản phẩm củasự tăng trưởng xã hội – lịch sử dân tộc của con người. Hoạt động của con ngườibao giờ cũng là hoạt động giải trí có đối tượng người tiêu dùng, hoạt động giải trí đó luôn được thúcđẩy bởi những động cơ nhất định và nhằm mục đích đạt những mục tiêu nào đó, động cơ hoạt động giải trí của con người được bắt nguồn từ nhu yếu cần thoảmãn của họ. Để đạt được mục tiêu, chủ thể hoạt động giải trí cần phải cóphương tiện tương ứng, như vậy giữa động cơ – mục tiêu – phương tiện đi lại cómối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại gắn bó với nhau. Mặt khác mỗi hoạt độngcủa con người gồm có nhiều hành vi khác nhau, mỗi hành độngđược phối hợp bởi nhiều thao tác đơn cử. Giữa hoạt động giải trí – hành vi thao tác không chỉ có mối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau mà những yếutố này còn có mối quan hệ qua lại gắn bó với những thành tố động cơ – mụcđích – phương tiện đi lại. Trong cấu trúc của phạm trù hoạt động giải trí, những thành tố quanhệ rất là ngặt nghèo, biện chứng với nhau. Nhưng trong từng trường hợp cụthể, từng đối tượng người dùng đơn cử chúng lại có tính độc lập tương đối, thậm chí còn có lúc18chúng chuyển hoá cho nhau. Mối quan hệ biện chứng đó làm cho đời sốngtâm lý của con người trở nên rất là sinh động, đa dạng và phong phú và vô cùng đadạng. Như vậy hoạt động giải trí của con người là quy trình có tính kế hoạch, hoạtđộng đó không phải là số cộng máy móc những hành vi, mà là mạng lưới hệ thống cáchành động được sắp xếp có trật tự. Các cử động, hành vi và những thao táccủa con người khi nào cũng nằm trong một chỉnh thể thống nhất tạo thànhhoạt động chung. Hoạt động của con người là hoạt động giải trí có ý thức nênnó khác cơ bản với bản năng của động vật hoang dã. Hoạt động đó khi nào cũngnhằm đạt được mục tiêu nào đó, vì vậy con người đã khôn khéo sử dụngcác phương tiện đi lại, phương pháp hành vi và link những hành vi vớinhau. Đồng thời mọi hoạt động giải trí của con người đều mang tính mạng lưới hệ thống, diễnra theo thời hạn liên tục. Vì vậy, hoàn toàn có thể hiểu rằng cuộc sống của con người làmột “ dòng hoạt động giải trí ”. Theo Lêonchiép hoạt động giải trí của con người có hai đặctrưng cơ bản là tính đối tượng người dùng và tính chủ thể của hoạt động giải trí. Tính đối tượng người dùng : Hoạt động của con người khi nào cũng nhằm mục đích vào mộtđối tượng nào đó, nó bị chi phối bởi đối tượng người dùng kép tức là đối tượng người dùng có thựctrong quốc tế hiện thực khách quan và hình ảnh của nó trong óc. Sự xuất hiệncủa đối tượng người tiêu dùng trước nhu yếu của chủ thể đã hướng hoạt động giải trí của chủ thể theomột quỹ đạo nhất định và trở thành động lực thôi thúc chủ thể hoạt động giải trí nhằmchiếm lĩnh đối tượng người tiêu dùng ấy. Quá trình hoạt động giải trí đối tượng người dùng không trực tiếp tácđộng lên con người mà được cải biến, được tâm lý hoá trong hoạt động giải trí thànhphản ánh tâm lý kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí của chủ thể. Tính đối tượng người dùng của hoạtđộng của con người bị qui định bởi điều kiện kèm theo xã hội lịch sử vẻ vang, nền văn hoágắn với nghĩa của những từ có trong sơ đồ hành vi, trong ngôn từ, trong cácgiá trị văn hoá, những chuẩn mực xã hội. Vì thế khi thực thi hoạt động giải trí, conngười phải tính đến những ảnh hưởng tác động của thực trạng xung quanh, phải tính đến19hiệu quả hoạt động giải trí và phải có phương pháp, bước tiến tương thích. Tức là chủ thể phảicụ thể hoá hoạt động giải trí bằng những hành vi đơn cử. Tính chủ thể của hoạt động giải trí : Là đặc trưng tâm lý của hoạt động giải trí thể hiệnở tính tích cực của chủ thể khi triển khai hoạt động giải trí, nó qui định tính lựa chọn, tính khuynh hướng và đặc thù hoạt động giải trí của con người. Tính chủ thể được quiđịnh bởi kinh nghiệm tay nghề, vốn sống, những nhu yếu, tâm thế, xúc cảm, động cơ, mụcđích trong ý nhân cách của chủ thể. Các nhà tâm lý học cho rằng tính đốitượng và tính chủ thể là hai đặc thù nền tảng cơ bản nhất của phạm trù hoạtđộng. Không có hai đặc thù đó thì phạm trù này không sống sót. Như vậy, ý niệm của lêônchiép và những nhà tâm lý học Mác xít vềphạm trù hoạt động giải trí đã khắc phục được ý niệm coi con người như thể “ mộtmáy phối hợp vật lý ”, bị những kích thích khác nhau ảnh hưởng tác động vào, con ngườicũng không còn bị hiểu như thể một kẻ mang những phản ứng khung hình vấn đáp cáckích thích ảnh hưởng tác động từ bên ngoài như cách hiểu của những nhà tâm lý học hànhvi. Mà trong tâm lý học hoạt động giải trí, con người là chủ thể của hoạt động giải trí, cácthuộc tính nhân cách, cũng như những công dụng sinh lý, tâm lý được hiểu là cấutạo tâm lý mới, tức là chúng được sinh ra từ hoạt động giải trí và được giữ lại thamgia kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí tiếp theo của con người. Hoạt động làm cho mỗingười tự tái tạo mình và tăng trưởng ý thức của mình, làm cho thành viên của loàitrở thành con người. Thông qua hoạt động giải trí và bằng hoạt động giải trí mà con người “ trở thành nhân cách ”. Từ nghiên cứu và phân tích trên đây cho thấy : Những quan điểm của A.N.Lêônchiép và những tập sự của Ông đã góp phần cho tâm lý học thế giớimột ý niệm độc lạ về hoạt động giải trí và chiêu thức tiếp cận những hiệntượng tâm lý người rất là quý giá, đó là giải pháp tiếp cận hoạtđộng. Sau A.N. Lêônchiép, phạm trù hoạt động giải trí trong tâm lý học Mác xít tiếptục được điều tra và nghiên cứu, mày mò, tăng trưởng. Các nhà khoa học như A.R. luria, 20 Đ.B. Encônhin, Đavưđốp, B.F. Lômốp, Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại … đãvận dụng kim chỉ nan hoạt động giải trí vào điều tra và nghiên cứu ở những nghành nghề dịch vụ khác nhau. Mộtsố tác giả đã bổ trợ cho triết lý hoạt động giải trí trong tâm lý học Mác xít ở mộtsố góc nhìn như : đặt ra yếu tố muốn tăng trưởng tâm lý cá thể phải đặt trongđiều kiện hoạt động giải trí cùng nhau, trong mối quan hệ liên nhân cách. Hoặc mộtsố học giả khác lại cho rằng, tuỳ theo mục tiêu hay nghành điều tra và nghiên cứu, màcó thể vận dụng những phương hướng tiếp cận khác nhau để điều tra và nghiên cứu tâm lýngười. Dù tiếp cận bằng chiêu thức nào thì phạm trù hoạt động giải trí vẫn là phạmtrù TT và là đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra của tâm lý học Mác xít. Nghiên cứu tâm lý học Mác xít nói chung và phạm trù hoạt động giải trí trongtâm lý học Mác xít nói riêng đã giúp tôi nhận thức đúng đắn đối tượng người tiêu dùng nghiêncứu của tâm lý học lúc bấy giờ. Từ đó liên tục chứng minh và khẳng định phương hướng đúngđắn của tâm lý học Mác xít, xác lập phạm trù hoạt động giải trí – là phạm trù trungtâm, là đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu của tâm lý học. Vận dụng triết lý tâm lý họchoạt động vào trong nghành nghề dịch vụ tâm lý học quân sự chiến lược và trong hoạt động giải trí thực tiễntheo tôi cần không cho một số ít yếu tố cơ bản mang tính quy luật sau đây : Thứ nhất, cần phải chứng minh và khẳng định rằng hoạt động giải trí là bản thể của tâm lý, ýthức. Nói khác đi, tâm lý, ý thức chỉ được phát sinh, hình thành và phát triểntrong hoạt động giải trí và được bộc lộ trải qua hoạt động giải trí. Đời sống tâm lý củamỗi cá thể được hình thành bởi một dòng liên tục những hình thức hoạt động giải trí. Hoạt động là một quy trình chuyển hoá lẫn nhau giữa hai cực chủ thể – kháchthể. Vì vậy, khi điều tra và nghiên cứu bất kể một hiện tượng kỳ lạ tâm lý, ý thức nào đều phảigắn chúng với một loại hoạt động giải trí hoặc tiếp xúc nhất định. Trong quá trìnhnghiên cứu tâm lý theo chiêu thức tiếp cận hoạt động giải trí cần đặc biệt quan trọng quan tâm tớisự hoạt động và những mối quan hệ giữa những thành tố mang tính mạng lưới hệ thống trongcấu trúc tâm lý vĩ mô của hoạt động giải trí : một bên là động cơ, mục tiêu, phươngtiện và bên kia là những hoạt động giải trí, hành vi, thao tác. Chẳng hạn, cần phảibiết động cơ nào lao lý sự hình thành và diễn biến của hiện tượng kỳ lạ tâm lý21ấy ; hiện tượng kỳ lạ tâm lý được tạo thành bởi những hành vi nào ; chúng đượcvận hành bằng những phương tiện đi lại nào, để có giải pháp, phương pháp ảnh hưởng tác động chophù hợp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí. Muốn kiến thiết xây dựng và tăng trưởng cácphẩm chất tâm lý cho quân nhân cần phải biết tổ chức triển khai tốt những hoạt động giải trí chohọ. Chẳng hạn : tổ chức triển khai tốt những hoạt động giải trí giao lưu sẽ làm cho nhân cách quânnhân tăng trưởng tốt ; tổ chức triển khai tốt những hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy quân sự chiến lược sẽ giúp quânnhân nâng cao kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo … Thứ hai, đặc trưng cơ bản của phạm trù hoạt động giải trí là tính đối tượng người dùng vàtính chủ thể. Do đó, trong quy trình hoạt động giải trí quân sự chiến lược cần xác lập rõ đốitượng cho những quân nhân, giúp họ có hình tượng đúng đắn về đối tượng người tiêu dùng hoạtđộng. Mặt khác, hoạt động giải trí quân sự chiến lược là mô hình hoạt động giải trí đặc trưng, người línhvà nhân cách của họ vừa là chủ thể, nhưng đồng thời vừa là khách thể củahoạt động. Do đó trong hoạt động giải trí cần phát huy vai trò tính chủ thể của quânnhân, nghĩa là phát huy năng lực dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong hoạt động giải trí của mỗicá nhân và tập thể quân nhân. Điều này có ý nghĩa rất to lớn trong những lĩnhvực, những mặt của hoạt động giải trí quân sự chiến lược, đặc biệt quan trọng là trong chiến đấu và trong thựchiện những trách nhiệm độc lập xa sự chỉ huy trực tiệp của chỉ huy đơn vị chức năng. Thứ ba, Hoạt động của quân nhân gồm có hai loại : Hoạt động bêntrong và hoạt động giải trí bên ngoài. Về thực chất hai mô hình hoạt động giải trí này có cấutrúc cơ bản giống nhau. Hoạt động bên trong có nguồn gốc từ hoạt động giải trí bênngoài, là sự chuyển dời đối tượng người tiêu dùng từ bên ngoài vào bên trong cá thể và đượccải biến ở trong đó. Do đó, khi vận dụng nội dung này vào đào tạo và giảng dạy, rènluyện bộ đội, hoặc trong nhìn nhận, giáo dục, phân loại, tuyển chọn bộ đội, phải chăm sóc đúng mức tới môi trường tự nhiên hoạt động giải trí của họ. Phải quan tâm quantâm tới nội dung và hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí trong đơn vị chức năng, bảo vệ phongphú về nội dung và hình thức, tương thích nhu yếu chính đáng của cá thể vàyêu cầu trách nhiệm của đơn vị chức năng … Đây chính là cơ sở khoa học để triển khai cáchoạt động Công tác đảng, công tác làm việc chính trị trong Quân đội ta … Mặt khác khi22xem xét, nhìn nhận quân nhân cần nhìn nhận họ trải qua hoạt động giải trí, qua sảnphẩm hoạt động giải trí của họ và điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên mà họ đang sống và hoạtđộng. Phê phán tư tưởng chủ quan, võ đoán trong xem xét, nhìn nhận conngười. Thực tế ở những đơn vị chức năng quân đội lúc bấy giờ, yếu tố ứng dụng tâm lý tronghoạt động quân sự chiến lược chưa được coi trọng và hiệu suất cao chưa cao. Điều này đặtlên vai những nhà tâm lý học quân sự chiến lược, những chiến sỹ cán bộ chỉ huy, chỉ huy, quản trị trách nhiệm nặng nề, phải làm thế nào cho tâm lý học hoạt động giải trí trở thànhkhoa học được ứng dụng can đảm và mạnh mẽ hơn nữa trong những hoạt động giải trí của lực lượngvũ trang nói chung, của quân đội nói riêng. Thứ tư, trong quy trình tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của khoa học về con ngườihiện nay, những hiện tượng kỳ lạ cận tâm lý phức tạp, đặc biệt quan trọng là những hiện tượng kỳ lạ vôthức, tâm linh, tiếp xúc với người đã chết là yếu tố đang hiện hữu trongcuộc sống của con người và của những quân nhân. Về yếu tố này, tất cả chúng ta cầnphải điều tra và nghiên cứu một cách thận trọng, khoa học và có mạng lưới hệ thống. Không kếtluận hấp tấp vội vàng thiếu cơ sở khoa học, không phủ nhận sạch trơn những hiện tượngđang sống sót. Nhưng cần phải đứng vững trên lập trường của những nhà tâm lýhọc Mác xít, để vận dụng linh động, tăng trưởng triết lý hoạt động giải trí ở nhữngkhía cạnh, nghành khác nhau trong điều tra và nghiên cứu những hiện tượng kỳ lạ tâm lý đó. Tránh mọi bộc lộ cực đoan, nhận thức và tuyên tuyền xô lệch yếu tố nàylàm cho nó nhuốm màu duy tâm, thần bí. Tóm lại, phạm trù hoạt động giải trí của tâm lý học Mác xít là cơ sở khoa họcđể nâng cao chất lượng hoạt động giải trí chỉ huy, chỉ huy bộ đội và thực thi Côngtác đảng, công tác làm việc chính trị ở những đơn vị chức năng trong quân đội nhân dân Việt Namhiện nay. Trong những năm gần đây khoa học tâm lý học tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ, với nhiều phe phái và ý niệm khác nhau, nhưng phạm trù hoạt độngvẫn là phạm trù cơ bản cần phải liên tục điều tra và nghiên cứu, bổ trợ, tăng trưởng, làmrõ trong điều kiện kèm theo mới. Trách nhiệm này thuộc về đội ngũ những nhà khoa họctâm lý và những người chăm sóc đến yếu tố này trong đó có chúng tôi. 23