Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Một số quy định về nghiệm thu và giám sát thi công đúc cọc bê tông

Đăng lúc: 12:08, Thứ Sáu, 09-08-2019 - Lượt xem: 12395

Show

Khả năng chịu tải của kết cấu móng cọc bê tông phụ thuộc 50% vào chất lượng cọc và 50% vào chất lượng thi công ép/đóng cọc. Vì vậy công tác giám sát thi công đúc cọc là cực kỳ quan trọng.

Cách kiểm tra ép cọc bê tông
Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Trong suốt quá trình thi công đúc cọc bê tông của nhà thầu, các kỹ sư giám sát phải đến tận nơi đúc cọc để kiểm tra các khâu sau đây:

Kiểm tra vật liệu cọc bê tông

-Chứng chỉ xuất xưởng của cốt thép, xi măng; kết quả thí nghiệm kiểm tra mẫu thép, và cốt liệu cát,đá (sỏi), xi măng, nước theo các tiêu chuẩn hiện hành;

-Cấp phối bê tông;

-Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông;

-Đường kính cốt thép chịu lực;

-Đường kính, bước cốt đai;

-Lưới thép tăng cường và vành thép bó đầu cọc;

-Mối hàn cốt thép chủ vào vành thép;

-Sự đồng đều của lớp bê tông bảo vệ;

Kiểm tra kích thước hình học của cọc bê tông

-Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc;

-Kích thước tiết diện cọc;

-Độ vuông góc của tiết diện các đầu cọc với trục;

-Độ chụm đều đặn của mũi cọc.

Nghiệm thu cọc bê tông trước khi sử dụng

- Toàn bộ thân cọc không được cóvết nứt rộng hơn 0,2 mm. Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10 mm.

- Tổng diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không lớn hơn 5% tổng diện tích bề mặt cọc và không quá tập trung.

- Không được dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong bảng sau:

TT Tiêu chí đánh giá Mức sai lệch cho phép
1 Chiều dài đoạn cọc ± 30 mm
2 Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của cọc đặc (hoặcrỗng giữa) ± 5 mm
3 Chiều dài mũi cọc ± 30 mm
4 Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm) 10 mm
5 Độ võng của đoạn cọc 1% chiều dài đốt cọc
6 Độ lệch mũi cọc khỏi tâm 10 mm
7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc trục cọc:
- Cọc tiết diện đa giác 1%
- Cọc tròn 0.5%
8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50 mm
9 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20 mm
10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ±5 mm
11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ±10 mm
12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ±10 mm
13 Đường kính cọc rỗng ±5 mm
14 Chiều dày thành lỗ ±5 mm
15 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc ±5 mm

Toàn bộ các nội dung nêu trên được trích dẫn từ Mục 5 của tiêu chuẩn TCVN9394:2012 - Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu

Phòng Kỹ thuật

Theo dõi:

Từ khóa: giám sát, nghiệm thu, cọc bê tông, đúc cọc,

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Các bài liên quan đến thiết kế - thi công cọc


Quy định về việc hàn nối cọc trong quá trình đóng, ép cọc

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Với những công trình có chiều sâu ép cọc lớn, cần nối nhiều đoạn cọc mới đảm bảo chiều sâu và lực ép theo thiết kế. Do đó việc nối các đoạn cọc bằng phương pháp hàn là bắt buộc.


TCVN 11893:2017 - Bentonite - Phương pháp thử

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các chỉ tiêu cơ, lý, hóa trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường của dung dịch bentonite sử dụng trong lĩnh vực xây dựng công trình.


Quy định về sai số cho phép khi đóng và ép cọc trên mặt bằng

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Hồ sơ hoàn công cọc phải thể hiện các thông số sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu. Tuy nhiên, chỉ những cọc có sai số trong phạm vi cho phép mới được nghiệm thu, các cọc có sai số vị trí lớn phải được đơn vị thiết kế chấp thuận hoặc điều chỉnh.


TCVN 10667:2014 - Cọc bê tông ly tâm - Khoan hạ cọc - Thi công và nghiệm thu

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu thi công và nghiệm thu khoan hạ cọc bê tông ly tâm. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các công trình có điều kiện địa chất đặc biệt như mái đá nghiêng, tốc độ dòng chảy tại mũi cọc lớn hơn 0,8 m/min.


Thông tư số 09/2018/TT-BXD - Quy định quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy khoan, máy ép cọc, đóng cọc

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Máy khoan, máy ép cọc, đóng cọc sử dụng trong thi công xây dựng thuộc danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.


TCVN 10304:2014 - Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này được áp dụng để thiết kế móng cọc của nhà và công trình (sau đây gọi chung là công trình) xây dựng mới hoặc công trình cải tạo xây dựng lại.


TCVN 7888:2014 - Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cọc bê tông ứng lực trước, được sản xuất theo phương pháp quay ly tâm.


TCXD 190:1996 - Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu kĩ thuật trong công tác sản xuất thi công và nghiệm thu các loại cọc tiết diện nhỏ.


TCXD 189:1996 - Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu chuẩn thiết kế

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại cọc có chiều rộng tiết diện nhỏ hơn 250mm, được thi công bằng phương pháp đóng hoặc ép.


TCXDVN 195:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thiết kế cọc nhồi, thi công bằng phương pháp khoan tạo lỗ và đổ bê tông tại chỗ.


TCVN 9395:2012 - Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi bê tông cốt thép đường kính lớn hơn hoặc bằng 60 cm trừ những công trình có điều kiện địa chất đặc biệt như vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng.


TCVN 9394:2012 - Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các công trình xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các công trình có điều kiện địa chất công trình đặc biệt như vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng, đá cứng...


TCXD 205:1998 - Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc được áp dụng cho các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi và các ngành liên quan khác.

Tin cùng chuyên mục


Quy định về hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.


Những công trình nào phải được đánh giá an toàn?

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Đánh giá định kỳ về an toàn của công trình xây dựng (sau đây gọi là đánh giá an toàn công trình) là hoạt động xem xét, đánh giá định kỳ khả năng chịu lực và các điều kiện để công trình được khai thác, sử dụng an toàn.


Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng là gì?

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Bạn là nhà thầu thi công xây dựng hay chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án? Dù là bên nào đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải nắm rõ 18 trách nhiệm của nhà thầu thi công được nêu dưới đây, đặc biệt là quy định cuối cùng.


Các trường hợp bắt buộc phải áp dụng đấu thầu qua mạng

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Áp dụng đấu thầu qua mạng là một ưu tiên trong cải cách đấu thầu mua sắm công ở nhiều quốc gia đang phát triển. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống mua sắm công minh bạch và hiệu quả.


Quy định về kích thước lan can ban công, lô gia, cầu thang, ô thông tầng, hành lang

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Chiều cao tối thiểu của lan can, độ rộng thông thủy giữa các thanh đứng,... của lan can là quy định bắt buộc khi thẩm tra thiết kế kiến trúc một công trình vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người.


Quy định về Hồ sơ quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Bài viết này quy định những hồ sơ bắt buộc phải có trong quá trình nghiệm thu chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình.


Có bắt buộc phải thí nghiệm vật liệu xây dựng? Đơn vị nào chịu trách nhiệm về việc này?

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Chất lượng vật liệu, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến chất lượng công trình xây dựng. Vì vậy cần được kiểm soát chặt chẽ trước khi sử dụng cho công trình.


Thuê nhà xưởng của doanh nghiệp khác có cần làm lại đánh giá tác động môi trường (ĐTM)?

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Việc đánh giá tác động môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án thuộc diện thuê nhà xưởng đang là chủ đề nóng trong thời gian gần đây.


Quy định về việc cắt mạch khe co, khe dãn của bê tông đường, sân, nền nhà

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Quá trình phát sinh các vết nứt trong kết cấu bê tông là do biến dạng cứng của bê tông quá lớn làm cho ứng suất kéo phát sinh vượt quá giới hạn kéo cho phép của bê tông. Biến dạng này thường xảy ra trong khoảng từ 3 tháng đến 6 tháng đến một số năm sau khi đổ bê tông.


Quy định về việc hàn nối cọc trong quá trình đóng, ép cọc

Cách kiểm tra ép cọc bê tông

Với những công trình có chiều sâu ép cọc lớn, cần nối nhiều đoạn cọc mới đảm bảo chiều sâu và lực ép theo thiết kế. Do đó việc nối các đoạn cọc bằng phương pháp hàn là bắt buộc.

Tìm kiếm


Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:


Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

Trang chủ |Giới thiệu |Dịch vụ |Dự án |Thư viện |Tin tức |Liên hệ