Cách nộp bài trên Moodle huflit

Cách nộp bài trên Moodle huflit

Sinh viên Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) thi kết thúc học phần bằng hình thức trực tuyến - Ảnh: NGUYỄN NGỌC

Theo các chuyên gia, để đảm bảo chất lượng đào tạo, xét tốt nghiệp, kết thúc môn học thì cần phải xây dựng hệ thống và thực hiện đánh giá quá trình, kết quả thích ứng với dạy học trực tuyến.

Thi tại nhà

Theo PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh - phụ trách Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, học kỳ trước trường áp dụng 100% hình thức kiểm tra, đánh giá định kỳ cho sinh viên làm bài tại nhà như thi trực tuyến, làm bài tập lớn, làm tiểu luận, làm dự án, vấn đáp trực tuyến... 

"Với tình hình dịch COVID-19 hiện nay, trường tiếp tục lên kế hoạch tổ chức thi trực tuyến. Nhà trường đã tổ chức nhiều buổi tập huấn cho giảng viên và hướng dẫn cho sinh viên chuẩn bị thi. Các khoa và bộ môn được giao quyền chủ động chuyên môn, dựa trên chuẩn đầu ra môn học để đưa ra phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với thi online" - ông Thịnh cho biết.

Trường ĐH Sài Gòn cũng đã tổ chức thi kết thúc học phần cho sinh viên năm thứ tư các ngành sư phạm. PGS.TS Phạm Hoàng Quân - hiệu trưởng - cho biết: "Giảng viên cung cấp đề thi cho sinh viên qua SGU Moodle. Sinh viên nộp bài thi cho giảng viên qua SGU Moodle. Mỗi học phần khoa đều bố trí hai cán bộ chấm thi. Trong quá trình chấm thi, cán bộ chấm thi phải ghi hình, ghi âm đầy đủ các buổi thi và lưu trữ để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát".

Trong khi đó, Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã tổ chức thi giữa kỳ và cuối kỳ theo hình thức trực tuyến từ học kỳ 2 năm học 2019 - 2020 do dịch COVID-19. Theo PGS.TS Trần Tiến Khoa - hiệu trưởng nhà trường, đối với kỳ thi cuối kỳ, trường triển khai năm hình thức thi khác nhau để các khoa, bộ môn khác nhau linh động thực hiện, gồm: thi trắc nghiệm trực tuyến, thi vấn đáp trực tuyến, bài tập nhóm có thuyết trình trực tuyến, bài tập nhóm không có thuyết trình trực tuyến và bài tập cá nhân.

Giá trị tương đương thi trực tiếp

Với tình hình dịch COVID-19 kéo dài, Trường ĐH Kinh tế - luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã tổ chức kiểm tra, đánh giá, công nhận kết quả kiểm tra, đánh giá trong đào tạo trực tuyến. Các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ hoặc thi, kiểm tra kết thúc môn học theo hình thức trực tuyến (trực tiếp hoặc gián tiếp) được công nhận giá trị tương đương như đối với các hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống. Kết quả kiểm tra, đánh giá trực tuyến được ghi vào bảng điểm trong hồ sơ học tập và công nhận.

ThS Trần Thị Dung - khoa mạng máy tính và truyền thông Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) - cho rằng cách tốt nhất để biết được tính hiệu quả của việc giảng dạy online là các bài kiểm tra, đánh giá trong suốt quá trình học của sinh viên. 

"Phương pháp kiểm tra, đánh giá tương ứng với thời gian học của sinh viên mà tôi đã sử dụng gồm: kiểm tra đầu giờ, đánh giá giữa giờ, bài tập về nhà và đồ án. Các môn học chuyên ngành đều có đồ án để giải quyết một vấn đề do giảng viên đưa ra. Để đánh giá khách quan và sinh viên có thể hiểu được đồ án của mình được chấm như thế nào và thực hiện tự đánh giá, một bảng đánh giá được đưa cho sinh viên ngay khi giao đề tài.

Đến ngày thuyết trình, sinh viên thuyết trình và demo qua Microsoft Teams. Một nhóm có thể cử một sinh viên đại diện thuyết trình hoặc phân chia thuyết trình các phần khác nhau, các sinh viên có thể hỗ trợ nhau qua chức năng cho phép điều khiển của Microsoft Teams. Khi một nhóm thuyết trình, các nhóm còn lại vừa theo dõi vừa sử dụng bảng đánh giá để đánh giá nhóm thuyết trình. 

Sau phần thuyết trình và thảo luận, giảng viên có thể sử dụng Poll để lấy ý kiến nhanh của các sinh viên về phần thuyết trình của nhóm và nhận xét tổng quát về kết quả của đồ án" - bà Dung chia sẻ.

Tăng tỉ trọng đánh giá thường xuyên

Theo TS Nguyễn Huy Cường - trưởng bộ môn tiếng Anh Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM), các giảng viên tại Trường ĐH Quốc tế đã thực hiện hai giải pháp ngắn hạn và đưa ra một giải pháp dài hạn cho vấn đề kiểm tra, đánh giá trực tuyến.

Thứ nhất, trường đã hạ tỉ trọng của điểm thi cuối kỳ và tăng tỉ trọng của đánh giá thường xuyên trên lớp.

Thứ hai, trường đã nhắc nhở giảng viên tăng cường sử dụng các phần mềm chống đạo văn tích hợp trên Blackboard.

Thứ ba, về lâu dài có lẽ mỗi trường cần xây dựng một trung tâm khảo thí của riêng mình.

Cách nộp bài trên Moodle huflit
Đại học không giảng đường thời giãn cách: trực tuyến vẫn nhiều thú vị

TRẦN HUỲNH

Đang tải...

Đã xảy ra lỗi khi cố gắng tải phiên bản đầy đủ của trang web này. Hãy thử làm mới trang này để sửa lỗi.

Căn cứ công văn số 1743/BGDĐT-GDTC ngày 29/04/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường thức hiện các biện pháp phòng, chống Covid-19; Căn cứ công văn số 2789/BCĐ-VX ngày 20/8/2021 của UBND TP.HCM về tăng cường một số biện pháp thực hiện phòng, chống dịch COVID-19;           Căn cứ thông báo số 102/TB-ĐNT ngày 08/7/2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM về việc tiếp tục triển khai các hoạt động của Trường bằng hình thức trực tuyến để phòng, chống dịch bệnh COVID – 19 và kế hoạch năm học của Trường;

Nhằm đảm bảo tiến độ học tập cho sinh viên, Nhà trường thông báo đến các khoa đào tạo, giảng viên và toàn thể sinh viên đại học hệ chính quy về việc tổ chức cho sinh viên học theo hình thức trực tuyến trong học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 từ ngày 06/9/2021, cụ thể như sau:

1. Đối với các Khoa

-  Triển khai học trực tuyến tất cả các học phần theo kế hoạch. Các học phần không thể triển khai học trực tuyến, khoa lập danh sách và gửi về phòng Đào tạo đại học, hạn chót ngày 03/9/2021. -  Thông báo đến tất cả giảng viên về việc tổ chức giảng dạy cho sinh viên theo hình thức học trực tuyến, có thể sử dụng các nền tảng giảng dạy online như Microsoft Teams, Google classroom, Zoom, Moodle kết hợp MS Teams hoặc tương đương. Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng Moodle kết hợp MS Teams và sử dụng công cụ này để giảng dạy trực tuyến trong những học kỳ sau.

-  Cung cấp bài giảng, tài liệu, bài tập,… cho sinh viên trên hệ thống đào tạo trực tuyến Moodle của trường (tại địa chỉ trang web https://courses.huflit.edu.vn).

-  Thông báo đến tất cả sinh viên của khoa về các học phần giảng dạy trực tuyến để sinh viên theo dõi (trên website của Trường, email và các kênh thông tin khác). Phân công chuyên viên giáo vụ khoa để hỗ trợ sinh viên tham gia các lớp học trực tuyến.

-  Gửi danh sách các học phần có giảng dạy trực tuyến có kèm với cách thức vào lớp học trực tuyến về phòng Đào tạo đại học (email: ) và phòng Thanh tra – Pháp chế ().

2. Đối với sinh viên


-  Theo dõi thường xuyên thông báo mới của Nhà trường trên các trang web chính thức (https://huflit.edu.vn/ và https://portal.huflit.edu.vn/).
-  Kiểm tra email sinh viên (có phần mở rộng @st.huflit.edu.vn) để theo dõi kịp thời các thông báo mới nhất về các lớp học trực tuyến được giảng dạy.
-  Trường hợp sinh viên quên mật khẩu email sinh viên vui lòng liên hệ bộ phận kỹ thuật để hỗ trợ qua email, nội dung gửi về email: .
-  Riêng các học phần Giáo dục thể chất 1 (cho sinh viên khóa 2020), Nhà trường không tổ chức dạy trực tuyến. Sau ngày 17/10/2021, nếu không tổ chức học trực tiếp được, Nhà trường sẽ hủy đăng ký học phần Giáo dục thể chất 1, học phí của học phần này sẽ được bảo lưu cho các học kỳ sau.

3. Thời gian áp dụng giảng dạy trực tuyến bắt đầu từ thứ Hai ngày 06/9/2021 đến khi có thông báo đi học trở lại của Nhà trường.


Trong thời gian giảng dạy trực tuyến, đề nghị sinh viên, cán bộ - giảng viên - nhân viên Nhà trường cần tuân thủ những quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế về phòng, tránh dịch bệnh COVID-19 hiệu quả. Kịp thời phản ánh thông tin đến Nhà trường về những trường hợp liên quan việc Phòng, Chống dịch COVID-19 qua đường dây nóng: bà Nguyễn Thị Mai Thủy – Cán bộ Y tế: 0972 662 006 hoặc ông Phạm Hữu Nghĩa – Đội trưởng Đội Cơ động Phản ứng nhanh: 0916 668 758.

Thiếu chủ động và hiểu chưa đúng về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) là 02 vấn đề thường gặp khi sinh viên ứng dụng vào quá trình học tập

Trong khuôn khổ Hội Thảo khoa học cấp Trường mang chủ đề: "Đề xuất và xây dựng các mô hình giảng dạy và học tập hiệu quả trong thời kỳ đại dịch COVID-19", giảng viên nhà Trường đã có buổi thảo luận sôi nổi về các nội dung trọng tâm trong việc giảng dạy trực tuyến, đồng thời đưa ra quan điểm khi sinh viên dùng công nghệ vào những việc chưa cần thiết.

Đơn cử, trên thị trường có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ quá trình học tiếng Anh đang tạo ra tác dụng ngược. Như Google Dịch – một website phổ biến với khả năng dịch hàng trăm ngôn ngữ trong tích tắc nhờ vào AI, đang bị “khai thác” sai mục đích khi người học chỉ dùng để hoàn thành bài tập và nộp cho giảng viên.

Giảm sự chủ động

ThS. Huỳnh Thị Kim Hoa - Trưởng Bộ môn Tiếng Anh – Khoa Du lịch - Khách sạn, băn khoăn liệu sự xuất hiện của các công cụ AI có đang tạo ra xu hướng học tập hời hợt, thiếu sự chăm chỉ từ phía người học hay không.

“Đặc biệt với môn Writing (Viết tiếng Anh), trường hợp sử dụng Google Dịch diễn ra thường xuyên” cô Hoa nhận định, “và điều này vô tình đẩy các em vào tình huống học đối phó, bị phụ thuộc vào trí tuệ nhân tạo”.

Cuối cùng, hậu quả là sinh viên không tiếp thu được các kỹ năng cần thiết, chất lượng đầu ra của chương trình học bị ảnh hưởng.


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

ThS. Huỳnh Thị Kim Hoa chia sẻ quan điểm tại Hội thảo khoa học do Khoa Du lịch - Khách sạn tổ chức, vừa diễn ra vào tuần qua.


Cô Hoa nhận định, trước khi nói về mặt trái của công cụ, phần mềm hỗ trợ việc học, những sản phẩm công nghệ này cũng đã phần nào giúp giảng viên nắm trong tay nhiều chất liệu hiệu quả để nâng cao khả năng tự học của sinh viên khi số tiết tự học của các em đang khá nhiều.

Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra lại xuất phát từ tính tự giác cao độ của sinh viên. “Tự học mà không tự giác thì hiệu quả không cao”, cô đánh giá, “và đây cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay”.

Trong các lớp dạy môn Writing, giảng viên thường bắt gặp hình ảnh người học sử dụng app chuyển đổi ngôn ngữ (như Google Dịch) ngay tại lớp, dẫn đến tình trạng nếu không có chiếc di động thông minh bên cạnh thì phần lớn các em không viết tốt được bài luận bằng tiếng Anh. 

Thực chất, không phải sinh viên nào cũng có mặt trong tình huống nêu trên nhưng tỷ lệ người học ng công cụ dịch lại chiếm phần đông, đơn giản là vì thế hệ sau này được tiếp cận công nghệ từ rất sớm nên đã quen với những ứng dụng hiện đại.

Bằng kinh nghiệm nghề giáo lâu năm, cô Huỳnh Thị Kim Hoa cho biết giảng viên hoàn toàn có thể sàng lọc được bài nào do sinh viên làm, bài nào do máy viết. Từ đó, cô mong muốn sinh viên phải thực sự chú tâm vào việc học thay vì nhờ “người máy học giúp”.

“Nếu như các em cứ lệ thuộc vào điện thoại, việc học lại tín chỉ là kết quả hoàn toàn hiển nhiên”, cô Hoa khẳng định.


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

TS. Phạm Thị Thu Nga - Trưởng Khoa Du lịch - Khách sạn (trái), cho biết người học cần giữ vị thế cốt lõi

trong quá trình tiến bộ của việc học.


Hiểu sai về vai trò của công nghệ

Hiện nay, trong nền kinh tế tri thức, sự giúp sức của công nghệ thông tin là điều cần thiết. Thế nhưng, TS. Phạm Thị Thu Nga nhấn mạnh sự đòi hỏi ở người sử dụng một trình độ phù hợp. Trong đó bao gồm vấn đề về ý thức tự giác.

Ở bậc đại học, sinh viên được toàn quyền quyết định về cách học, hướng phát triển sự nghiệp cũng như được phép làm những điều các bạn yêu thích. Do vậy, nhiều bạn bỏ quên tầm quan trọng của sự tự giác và sự đầu tư tỉ mỉ cho hành trang kiến thức của bản thân.

“Một trong 13 kỹ năng mà thế giới hiện nay đang đề cập đối với lực lượng lao động của thế kỷ 21 chính là khả năng tự điều chỉnh và có ý thức với việc mình đã và đang làm”, cô Nga đánh giá và cho biết thêm rằng môi trường học đại học không phải là môi trường phổ thông, giảng viên không thể nào kiểm tra sinh viên mỗi ngày.

Tương tự, để sử dụng tối ưu các công cụ AI thì cũng đòi hỏi sự tự giác phải đạt đến một trình độ nào đó vì nếu không cẩn thận, chúng sẽ bộc lộ những mặt trái và phản tác dụng.

Bàn luận thêm, TS. Trần Quang Minh - Giảng viên Khoa Du lịch - Khách sạn, cho biết những công cụ trí tuệ nhân tạo được thiết kế để sinh viên tiến bộ. Cho nên, người học phải có ý thức việc mình làm, việc mình học. “Còn nếu học đối phó thì tất cả công cụ trên thị trường đều đáp ứng được”, thầy Minh bày tỏ nhận định.

Do vậy, tính trung thực được đặt lên hàng đầu, trong đó sinh viên phải xác định học là để có kiến thức cho mình chứ không phải học để qua môn. “Muốn tiến bộ, không có một con đường nào khác ngoài việc phải dấn thân, học hỏi và phải hy sinh công sức lẫn thời gian để đạt được thành công nhất định nào đó”, thầy Minh chia sẻ. 


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

Tập thể Giảng viên và Sinh viên Khoa Du lịch - Khách sạn chụp ảnh lưu niệm cuối buổi hội thảo.


Đây là buổi Hội thảo Khoa học cấp Trường do Khoa Du lịch - Khách sạn tổ chức với sự tham dự của giảng viên Khoa, các Khoa khác trong Trường cùng đông đảo sinh viên.

Hội thảo là nơi gợi mở các giải pháp thiết thực để các thầy, cô có thêm nhiều chất liệu giảng dạy sống động, giúp cho không khí lớp học luôn sôi nổi, bài giảng đạt chất lượng cao và đồng thời xem việc dạy và học trực tuyến là hướng giáo dục mới mẻ và giàu tiềm năng trong tương lai.

Các tham luận đã trình bày tại Hội thảo:


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 1: “Nhận thức của sinh viên về việc học trực tuyến tại Khoa Du lịch - Khách sạn, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh” (ThS. Võ Hồng Sơn).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 2: “Phương pháp dạy kỹ năng viết tiếng Anh trực tuyến, thực trạng và giải pháp” (ThS. Tôn Thị Thiết).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 3: “Đề xuất và ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả việc học tiếng Anh cho sinh viên HUFLIT trong thời kỳ đại dịch COVID-19" (TS. Trần Quang Minh).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 4: “Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược và phần mềm Moodle vào giảng dạy trong thời kỳ đại dịch COVID-19" (ThS. Lê Ngọc Phương Nguyên). 


Page 2

Thiếu chủ động và hiểu chưa đúng về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) là 02 vấn đề thường gặp khi sinh viên ứng dụng vào quá trình học tập

Thiếu chủ động và hiểu chưa đúng về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) là 02 vấn đề thường gặp khi sinh viên ứng dụng vào quá trình học tập

Trong khuôn khổ Hội Thảo khoa học cấp Trường mang chủ đề: "Đề xuất và xây dựng các mô hình giảng dạy và học tập hiệu quả trong thời kỳ đại dịch COVID-19", giảng viên nhà Trường đã có buổi thảo luận sôi nổi về các nội dung trọng tâm trong việc giảng dạy trực tuyến, đồng thời đưa ra quan điểm khi sinh viên dùng công nghệ vào những việc chưa cần thiết.

Đơn cử, trên thị trường có nhiều công cụ trực tuyến hỗ trợ quá trình học tiếng Anh đang tạo ra tác dụng ngược. Như Google Dịch – một website phổ biến với khả năng dịch hàng trăm ngôn ngữ trong tích tắc nhờ vào AI, đang bị “khai thác” sai mục đích khi người học chỉ dùng để hoàn thành bài tập và nộp cho giảng viên.

Giảm sự chủ động

ThS. Huỳnh Thị Kim Hoa - Trưởng Bộ môn Tiếng Anh – Khoa Du lịch - Khách sạn, băn khoăn liệu sự xuất hiện của các công cụ AI có đang tạo ra xu hướng học tập hời hợt, thiếu sự chăm chỉ từ phía người học hay không.

“Đặc biệt với môn Writing (Viết tiếng Anh), trường hợp sử dụng Google Dịch diễn ra thường xuyên” cô Hoa nhận định, “và điều này vô tình đẩy các em vào tình huống học đối phó, bị phụ thuộc vào trí tuệ nhân tạo”.

Cuối cùng, hậu quả là sinh viên không tiếp thu được các kỹ năng cần thiết, chất lượng đầu ra của chương trình học bị ảnh hưởng.


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

ThS. Huỳnh Thị Kim Hoa chia sẻ quan điểm tại Hội thảo khoa học do Khoa Du lịch - Khách sạn tổ chức, vừa diễn ra vào tuần qua.


Cô Hoa nhận định, trước khi nói về mặt trái của công cụ, phần mềm hỗ trợ việc học, những sản phẩm công nghệ này cũng đã phần nào giúp giảng viên nắm trong tay nhiều chất liệu hiệu quả để nâng cao khả năng tự học của sinh viên khi số tiết tự học của các em đang khá nhiều.

Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra lại xuất phát từ tính tự giác cao độ của sinh viên. “Tự học mà không tự giác thì hiệu quả không cao”, cô đánh giá, “và đây cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay”.

Trong các lớp dạy môn Writing, giảng viên thường bắt gặp hình ảnh người học sử dụng app chuyển đổi ngôn ngữ (như Google Dịch) ngay tại lớp, dẫn đến tình trạng nếu không có chiếc di động thông minh bên cạnh thì phần lớn các em không viết tốt được bài luận bằng tiếng Anh. 

Thực chất, không phải sinh viên nào cũng có mặt trong tình huống nêu trên nhưng tỷ lệ người học ng công cụ dịch lại chiếm phần đông, đơn giản là vì thế hệ sau này được tiếp cận công nghệ từ rất sớm nên đã quen với những ứng dụng hiện đại.

Bằng kinh nghiệm nghề giáo lâu năm, cô Huỳnh Thị Kim Hoa cho biết giảng viên hoàn toàn có thể sàng lọc được bài nào do sinh viên làm, bài nào do máy viết. Từ đó, cô mong muốn sinh viên phải thực sự chú tâm vào việc học thay vì nhờ “người máy học giúp”.

“Nếu như các em cứ lệ thuộc vào điện thoại, việc học lại tín chỉ là kết quả hoàn toàn hiển nhiên”, cô Hoa khẳng định.


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

TS. Phạm Thị Thu Nga - Trưởng Khoa Du lịch - Khách sạn (trái), cho biết người học cần giữ vị thế cốt lõi

trong quá trình tiến bộ của việc học.


Hiểu sai về vai trò của công nghệ

Hiện nay, trong nền kinh tế tri thức, sự giúp sức của công nghệ thông tin là điều cần thiết. Thế nhưng, TS. Phạm Thị Thu Nga nhấn mạnh sự đòi hỏi ở người sử dụng một trình độ phù hợp. Trong đó bao gồm vấn đề về ý thức tự giác.

Ở bậc đại học, sinh viên được toàn quyền quyết định về cách học, hướng phát triển sự nghiệp cũng như được phép làm những điều các bạn yêu thích. Do vậy, nhiều bạn bỏ quên tầm quan trọng của sự tự giác và sự đầu tư tỉ mỉ cho hành trang kiến thức của bản thân.

“Một trong 13 kỹ năng mà thế giới hiện nay đang đề cập đối với lực lượng lao động của thế kỷ 21 chính là khả năng tự điều chỉnh và có ý thức với việc mình đã và đang làm”, cô Nga đánh giá và cho biết thêm rằng môi trường học đại học không phải là môi trường phổ thông, giảng viên không thể nào kiểm tra sinh viên mỗi ngày.

Tương tự, để sử dụng tối ưu các công cụ AI thì cũng đòi hỏi sự tự giác phải đạt đến một trình độ nào đó vì nếu không cẩn thận, chúng sẽ bộc lộ những mặt trái và phản tác dụng.

Bàn luận thêm, TS. Trần Quang Minh - Giảng viên Khoa Du lịch - Khách sạn, cho biết những công cụ trí tuệ nhân tạo được thiết kế để sinh viên tiến bộ. Cho nên, người học phải có ý thức việc mình làm, việc mình học. “Còn nếu học đối phó thì tất cả công cụ trên thị trường đều đáp ứng được”, thầy Minh bày tỏ nhận định.

Do vậy, tính trung thực được đặt lên hàng đầu, trong đó sinh viên phải xác định học là để có kiến thức cho mình chứ không phải học để qua môn. “Muốn tiến bộ, không có một con đường nào khác ngoài việc phải dấn thân, học hỏi và phải hy sinh công sức lẫn thời gian để đạt được thành công nhất định nào đó”, thầy Minh chia sẻ. 


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit

Tập thể Giảng viên và Sinh viên Khoa Du lịch - Khách sạn chụp ảnh lưu niệm cuối buổi hội thảo.


Đây là buổi Hội thảo Khoa học cấp Trường do Khoa Du lịch - Khách sạn tổ chức với sự tham dự của giảng viên Khoa, các Khoa khác trong Trường cùng đông đảo sinh viên.

Hội thảo là nơi gợi mở các giải pháp thiết thực để các thầy, cô có thêm nhiều chất liệu giảng dạy sống động, giúp cho không khí lớp học luôn sôi nổi, bài giảng đạt chất lượng cao và đồng thời xem việc dạy và học trực tuyến là hướng giáo dục mới mẻ và giàu tiềm năng trong tương lai.

Các tham luận đã trình bày tại Hội thảo:


 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 1: “Nhận thức của sinh viên về việc học trực tuyến tại Khoa Du lịch - Khách sạn, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh” (ThS. Võ Hồng Sơn).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 2: “Phương pháp dạy kỹ năng viết tiếng Anh trực tuyến, thực trạng và giải pháp” (ThS. Tôn Thị Thiết).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 3: “Đề xuất và ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả việc học tiếng Anh cho sinh viên HUFLIT trong thời kỳ đại dịch COVID-19" (TS. Trần Quang Minh).
 

Cách nộp bài trên Moodle huflit


Tham luận 4: “Kết hợp mô hình lớp học đảo ngược và phần mềm Moodle vào giảng dạy trong thời kỳ đại dịch COVID-19" (ThS. Lê Ngọc Phương Nguyên).