Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ

Các nguyên nhân khác được báo cáo bao gồm: Enterococci Nhiễm khuẩn cầu khuẩn đường ruột Cầu khuẩn đường ruột là vi khuẩn gram dương, kị khí tuỳ tiện. Enterococcus faecalis và E. faecium gây ra một loạt các bệnh nhiễm trùng, bao gồm viê... đọc thêm , Streptococci không ở đường tiêu hóa nhóm D, Liên cầu tan máu alpha Nhiễm liên cầu Liên cầu là các vi khuẩn Gram dương hiếu khí gây ra nhiều chứng rối loạn, bao gồm viêm họng, viêm phổi, nhiễm trùng vết thương và da, nhiễm trù... đọc thêm

Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ
, Staphylococcus aureus Nhiễm trùng tụ cầu tụ cầu khuẩn là các vi khuẩn Gram dương, hiếu khí. Staphylococcus aureus là tác nhân gây bệnh nhiều nhất; nó thường gây ra nhiễm trùng... đọc thêm
Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ
, tụ cầu đông máu âm tính Nhiễm trùng tụ cầu tụ cầu khuẩn là các vi khuẩn Gram dương, hiếu khí. Staphylococcus aureus là tác nhân gây bệnh nhiều nhất; nó thường gây ra nhiễm trùng... đọc thêm
Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ
, vi khuẩn Gram âm đường ruột (ví dụ, Klebsiella Nhiễm trùng do Klebsiella, Enterobacter, và Serratia Klebsiella, Enterobacter và Serratia có liên quan mật thiết với hệ vi khuẩn đường ruột bình thường mà hiếm khi gây bệnh ở những người bì... đọc thêm sp, Enterobacter Nhiễm trùng do Klebsiella, Enterobacter, và Serratia Klebsiella, Enterobacter và Serratia có liên quan mật thiết với hệ vi khuẩn đường ruột bình thường mà hiếm khi gây bệnh ở những người bì... đọc thêm sp, Citrobacter diversus) Một số nguyên nhân được ghi nhận khác gồm: Haemophilus influenzae Nhiễm khuẩn Haemophilus Haemophilus sp gây nhiều nhiễm trùng nhẹ và nghiêm trọng, bao gồm bệnh nhiễm trùng máu, viêm màng não, viêm phổi, viêm xoang, viê... đọc thêm , Neisseria meningitidis Bệnh Meningococcal Meningococci (Neisseria meningitidis) là những cầu khuẩn gram âm gây viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết. Các triệu chứng, thường là... đọc thêm
Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ
, và Streptococcus pneumoniae Nhiễm liên cầu Liên cầu là các vi khuẩn Gram dương hiếu khí gây ra nhiều chứng rối loạn, bao gồm viêm họng, viêm phổi, nhiễm trùng vết thương và da, nhiễm trù... đọc thêm
Cách phòng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ
.

Viêm màng não mủ là hiện tượng viêm của các màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) do sự hiện diện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy. Sự viêm nhiễm này sẽ gây nên tình trạng sinh mủ bên trong hệ thống thần kinh trung ương.

Nguyên nhân

  • Ở trẻ sơ sinh: Streptococcus nhóm B cũng như trực khuẩn gram âm, đặc biệt Echeria coli và Listeria monocytogene là nguyên nhân gây bệnh viêm màng não mủ hay gặp;
  • Ở trẻ em: Hemophilus influenza, Streptococcus pneumoniae, Neiseria; meningitidis là các nguyên nhân gây viêm màng não thường gặp.

Đường lây

  • Do tiếp xúc trực tiếp với nước bọt có chứa vi khuẩn,virus (chủ yêu là phế cầu, não mô cầu và một số tác nhân virus khác) khi người lớn hôn hoặc đứng gần ho, hắt hơi;
  • Do trao đổi bình sữa hay ngậm đồ chơi của trẻ bị viêm màng não;
  • Ô nhiễm trong không khí, môi trường chật chội, chung đụng cũng làm tăng sự lây lan.

Cách phát hiện * Lâm sàng

  • Các triệu chứng không điển hình và thường biểu hiện một tình trạng bệnh lý toàn thân nặng, các dấu hiệu bao gồm: Hội chứng màng não: sốt, đau đầu, cứng gáy, sợ ánh sáng, buồn nôn, nôn và các dấu hiệu rối loạn chức năng não (như lơ mơ, lú lẫn, hôn mê); Tam chứng sốt, cứng gáy và thay đổi trạng thái ý thức chỉ gặp ở 2/3 số bệnh nhân; Viêm màng não cấp tính có khởi phát, diễn biến trong vòng vài giờ đến vài ngày trong khi viêm màng não mạn tính diễn biến hàng tuần; Các triệu chứng không điển hình có thể thấy ở một số nhóm bệnh nhân: Người già (đái đường, bệnh gan, bệnh thận) có thể lơ mơ mà không có triệu chứng màng não; Bệnh nhân suy kiệt có thể chỉ có kích thích màng não thoáng qua, khó phát hiện; Các đối tượng suy giảm miễn dịch như người ghép tạng, bệnh nhân HIV/AIDS.

* Các thăm dò cận lâm sàng

  • Chọc dịch não tuỷ ngay khi nghi ngờ viêm màng não;
  • Làm các xét nghiệm sinh hoá (protein, glucose), tế bào (đếm số lượng và thành phần tế bào), vi sinh (nhuộm soi và nuôi cấy), điện giải;
  • Những trường hợp đặc biệt có thể tiến hành thêm các xét nghiệm chuyên sâu như xác định kháng nguyên-kháng thể, phản ứng khuếch đại gen...;
  • Công thức máu xem xét số lượng và công thức bạch cầu giúp định hướng nhóm nguyên nhân gây bệnh; CRP; Procalcitonin;
  • Cấy máu và cấy bệnh phẩm tại vị trí nhiễm trùng;
  • Chụp sọ thường, chụp xoang và chụp ống tai-xương chũm để phát hiện được tình trạng tăng áp lực nội sọ kéo dài và một số yếu tố nguy cơ của viêm màng não;
  • Chụp cắt lớp vi tính (CT) và cộng hưởng từ (MRI).

Phòng bệnh

* Cách ly tuyệt đối;

* Tiêm phòng vắc xin: hiện đã có các vắc xin cho HIB, phế cầu, não mô cầu và một số tác nhân virus:

  • Vắc xin HIB khuyến cáo cho các đối tượng nhạy cảm, nhất là trẻ em;
  • Vắc xin phế cầu khuyến khích dùng cho người nhạy cảm, nhất là những người trên 65 tuổi và những người có bệnh tim phổi mạn tính;
  • Vắc xin phế cầu và não mô cầu khuyến khích dùng cho những người cắt lách hoặc lách không hoạt động chức năng;
  • Vắc xin sởi và quai bị thường được cung cấp dưới dạng vắc xin kết hợp phòng sởi-quai bị-rubella (MMR) khuyến khích tiêm cho trẻ từ 1 tuổi trở lên.

Hiện tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC có đầy đủ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm có thể chẩn đoán và điều chị bệnh. Để được tư vấn sâu hơn về loại bệnh này, Quý khách hàng vui lòng liên hệ tại:

Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội * Tổng đài: 1900 56 56 56

Phòng khám Đa khoa MEDLATEC 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội

Email: * Website: www.medlatec.vn Hiện tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC có đầy đủ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm có thể chẩn đoán và điều chị bệnh. Để được tư vấn sâu hơn về loại bệnh này, Quý khách hàng vui lòng liên hệ tại:

Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội * Tổng đài: 1900 56 56 56

Phòng khám Đa khoa MEDLATEC 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội

Email: * Website: www.medlatec.vn

Viêm màng não mủ là căn bệnh nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân hoặc gây ra những biến chứng, thương tật vĩnh viễn. Vậy cần áp dụng các biện pháp nào để phòng tránh mắc bệnh một cách hiệu quả?

1. Thông tin về bệnh viêm màng não mủ

Bệnh viêm màng não mủ là một bệnh truyền nhiễm cấp gây tổn thương màng não do vi khuẩn sinh mủ gây nên. Vì có tính chất nguy hiểm nên các ca bệnh được xem là một cấp cứu thuộc nội khoa.

Vi khuẩn gây bệnh có thể lây lan và phát thành dịch tùy theo chủng loại, từ người bệnh hoặc người mang mầm bệnh đến người lành. Những vi khuẩn thường gặp ở người mắc viêm màng não mủ như sau:

  • Liên cầu lợn (Streptococcus. Suis): vi khuẩn thường gây bệnh nhiều nhất trong mùa nắng nóng. Chúng ký sinh trong lợn và có thể lây sang người qua da, niêm mạc, đường tiêu hóa (ăn tiết canh sống). Theo thống kê, khoảng 95 - 95% người nhiễm liên cầu lợn tại Việt Nam mắc viêm màng não.

  • Cầu khuẩn màng não (Neisseria Meningitidis): đây là chủng loại chủ yếu lây lan qua đường hô hấp và có thể phát thành dịch. Chúng cư ngụ trong dịch tiết mũi họng và nước bọt của người bệnh và lây sang người lành.

  • Phế cầu (Streptococcus. Pneumoniae): có nguy cơ gây bệnh viêm màng não cao nhất bằng cách xâm nhập vào đường hô hấp qua không khí hoặc qua các giọt bắn khi người nhiễm bệnh hắt hơi, nói lớn,…

  • Haemophilus. Influenza: đây cũng là căn bệnh lây truyền qua không khí, có thể xâm nhập vào dịch tủy sống gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm như viêm phổi, nhiễm trùng huyết,… bao gồm cả viêm màng não.

  • Một số loại khác nhưng hiếm gặp như tụ cầu, E.Coli,…

Phế cầu - Một trong những loại vi khuẩn có tỷ lệ gây bệnh cao nhất

2. Các triệu chứng của bệnh qua từng thời kỳ

Thời kỳ ủ bệnh

Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài khoảng từ 2 - 7 ngày, với các triệu chứng không rõ rệt và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, nhất là đối với những bệnh nhân đã mắc sẵn những bệnh lý nền khác (viêm tai giữa viêm xương chũm, viêm phổi,…) hoặc có hệ miễn dịch suy yếu (người cao tuổi, trẻ em,…).

Thời kỳ khởi phát

Bệnh nhân thường lên cơn sốt cao đột ngột, đau đầu nặng, nôn mửa, sợ ánh sáng hoặc tiếng ồn,… nhưng các dấu chứng màng não thường chưa xuất hiện rõ rệt.

Đau đầu - Sốt cao - Rét run - Sợ ánh sáng - Đau nhức toàn thân - Mệt mỏi - Xuất huyết dưới da

Thời kỳ toàn phát

Trong thời kỳ toàn phát, tình trạng biến chuyển nặng nề hơn với các triệu chứng điển hình như sau:

  • Co giật.

  • Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc: người bệnh sốt cao liên tục, môi khô, lưỡi bẩn, mệt mỏi, đau nhức hoặc mỏi cơ, xương khớp toàn thân,…

  • Hội chứng màng não bao gồm:

+ Tam chứng màng não: đau đầu dữ dội (sử dụng thuốc giảm đau cũng không thể thuyên giảm), nôn mửa nhiều (nôn vọt ra nhưng không ợ hơi) và táo bón.

+ Các dấu màng não dương tính: người bệnh có các dấu hiệu cứng cổ (cằm không thể chạm đến ngực khi ở tư thế nằm), Kernig (hai chân co lại khi nâng lên trên 700), Brudzinski trên (khi người bệnh nâng đầu thì hai chân co lại) hoặc dưới (gấp một chân vào bụng thì chân bên kia co lại), vạch màng não (đường rạch da ở bụng đỏ thẫm và tồn tại lâu hơn bình thường).

3. Nên phòng ngừa như thế nào mới hiệu quả?

Bởi vì các vi khuẩn gây bệnh hầu như đều có mặt trong không khí và có nguy cơ xâm nhập vào đường hô hấp. Cho nên, để có thể bảo vệ cơ thể khỏe mạnh, giúp phòng tránh bệnh viêm màng não mủ nói riêng và các bệnh lý khác nói chung bạn nên trang bị cho mình một số kiến thức cũng như duy trì những thói quen có lợi như sau:

Tránh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ

  • Luôn mang khẩu trang khi đi ra ngoài để tránh tiếp xúc với các giọt bắn mang vi khuẩn trong không khí, nhất là lúc tiếp xúc với người có dấu hiệu hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Nếu không thể mang khẩu trang, phải giữ khoảng cách an toàn tối thiểu 2m.

  • Thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc các loại dung dịch sát khuẩn. Đặc biệt là sau khi chạm vào khẩu trang, các vật dụng công cộng như nút bấm thang máy, lan can, tay nắm cửa,…

  • Thực hiện tốt công việc vệ sinh nhà ở, khu vực làm việc, các vật dụng sinh hoạt thường dùng,… để bảo đảm sạch sẽ và an toàn cho chính mình và người thân.

  • Duy trì thói quen ăn chín uống sôi và luôn luôn tránh xa các thực phẩm tái, sống như tiết canh, nem, gỏi hải sản sống,… để phòng ngừa các yếu tố lây nhiễm.

Duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh giúp bảo vệ sức khỏe hiệu quả

Nâng cao thể trạng

Điều kiện thuận lợi để các loài vi khuẩn dễ gây bệnh trên cơ thể đó chính là một thể trạng và hệ miễn dịch yếu kém như kiệt sức, suy dinh dưỡng,… đặc biệt đối với người cao tuổi, trẻ em, những người đang mắc các bệnh lý có sẵn như viêm phổi, viêm mũi họng,…

Vì vậy, việc nâng cao thể trạng sẽ giúp bạn vừa duy trì được một sức khỏe tốt, vừa tạo một lớp phòng vệ ngay từ bên trong để phòng tránh hiệu quả các tác nhân gây bệnh. Một số lời khuyên bổ ích bạn nên áp dụng như sau:

  • Dinh dưỡng: ngoài việc cung cấp đầy đủ các nhóm dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Bạn nên lưu ý bổ sung các loại vitamin và khoáng chất thông qua các loại rau củ, trái cây tươi để giúp cho hệ miễn dịch luôn khỏe mạnh.

  • Vận động: duy trì chế độ vận động hợp lý, tối thiểu khoảng 30 phút mỗi ngày để giúp cơ thể được dẻo dai và nâng cao sức đề kháng. Đối với các trường hợp bị hạn chế vận động hoặc do thể chất yếu, bạn nên tham khảo ý kiến từ huấn luyện viên hoặc phòng khám uy tín để lựa chọn chế độ phù hợp với bản thân.

  • Nghỉ ngơi: ngủ chính là thời gian để cơ thể nghỉ ngơi, điều hòa các cơ quan sau một ngày mệt mỏi. Vì vậy, bạn nên cân bằng thời gian làm việc, vận động và nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức có thể dẫn đến suy kiệt hoặc các bệnh lý nghiêm trọng khác.

  • Thăm khám định kỳ: việc kiểm tra sức khỏe đều đặn, thường xuyên khoảng 6 tháng/lần vô cùng quan trọng, giúp bạn sớm phát hiện các dấu hiệu cảnh báo và điều trị bệnh kịp thời nếu có.

Vận động hằng ngày sẽ giúp nâng cao sức đề kháng của bạn

Với đội ngũ công tác có kinh nghiệm dày dặn và sự uy tín lâu năm trong lĩnh vực y tế, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tự tin sẽ mang lại cho bạn cảm giác yên tâm và hài lòng khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của chúng tôi. Liên hệ số điện thoại 1900.56.56.56 để được tư vấn những thông tin chi tiết liên quan.