Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3

Đáp án C

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3

Sau khi cho sắt vào dung dịch X, thấy khối lượng rắn tăng lên từ 8,4 đến 9,36 gam, suy ra khối lượng kim loại tăng do khối lượng Cu tạo thành nhiều hơn khối lượng Fe tan. ${{m}_{Cu\text{ tao thanh}}}-{{m}_{Fe\text{ tan}}}={{m}_{KL\text{ tang}}}$ $\to 64\text{x}-56\text{x}=9,36-8,4\to \text{x}=0,12\to {{n}_{Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\text{ }du}}=0,12$ BT n: $2{{n}_{Mg{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}}}+2{{n}_{Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\text{ }du}}={{n}_{AgN{{O}_{3}}}}+2{{n}_{Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}}}$ $\to {{n}_{Mg{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}}}=0,18\to {{n}_{Mg\text{ phan ung}}}=0,18$ ${{n}_{Cu(1)}}={{n}_{Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\text{ phan ung}}}=0,25-0,12=0,13$ ${{m}_{\text{ket tua}}}={{m}_{Cu(1)}}+{{m}_{Ag}}+{{m}_{Mg\text{ du}}}\to {{m}_{Mg\text{ du}}}=0,32$gam $\to m={{m}_{Mg\text{ du}}}+{{m}_{Mg\text{ phan ung}}}=0,32+0,18.24=4,64$gam. Lưu ý khối lượng kim loại trước và sau phản ứng có sự thay đổi như thế nào: - Khối lượng kim loại tăng chứng tỏ khối lượng kim loại tạo thành nhiều hơn khối lượng kim loại tan ra khi phản ứng và ngược lại.

- ${{m}_{KL/DD\text{ thay doi}}}=\left| {{k}_{KL\text{ tan}}}-{{m}_{KL\text{ tao thanh}}} \right|$

Last edited by a moderator: Nov 17, 2021

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3

Your browser isn’t supported anymore. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3
  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3
  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3
  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3
Remind me later

Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 4,8 B. 4,32 C. 4,64 D. 5,28

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 1 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3

Mời các thầy cô và các em xem lại lý thuyết và các ví dụ minh họa  vềkim loại tác dụng với dung dịch muối

  • Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối có lời giải chi tiết

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là:


A.

B.

C.

D.

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: ∆m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu

(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32

m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Đáp án C

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023