Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Cho tứ diện ABCD Hỏi có bao nhiêu vectơ 0→ mà mỗi vectơ có điểm đầu, điểm cuối là hai đỉnh của tứ diện ABCD?

Xem lời giải

Chọn C

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Các vectơ khác vectơ 0→ mà mỗi vectơ có điểm đầu, điểm cuối là hai đỉnh của tứ diện ABCD là: AB→,BA→,AC→,CA→,AD→.,DA→,BC→,CB→,BD→,DB→,CD→,DC→.

Câu trả lời này có hữu ích không?

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=e2020x+2x là

Câu 2:

Đồ thị hàm số y=x−2x2−4 có đường tiệm cận ngang là

Câu 3:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=sin3x.cosx.

Câu 4:

Cho hàm số bậc ba f(x)=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ.

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Tính tổng: T=a-b+c+d

Câu 5:

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình dưới.

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Hàm số gx=fx+2021 có bao nhiêu điểm cực trị?

Câu 6:

Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 96. Thể tích khối lập phương là

Câu 7:

Cho mặt cầu S đi qua A(3;1;0);B(5;5;0) và có tâm I thuộc trục Ox,(S) có phương trình là:

Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=x2+1x−2,∀x∈ℝ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên để phương trình y=fx có 3 nghiệm phân biệt

Câu 11:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình fx=0 là

Câu 12:

Số nghiệm thực của phương trình 4x2−5.2x2+4=0 là

Câu 13:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ, đồ thị hàm số f'(x) như trong hình vẽ dưới. Hỏi phương trình f(x)=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết fa>0.

Cho tứ diện abcd có bao nhiêu véctơ khác 0 năm 2024

Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông MNPQ và M10;10,N−10;10,P−10;−10,Q10;−10. Gọi S là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ đều là các số nguyên nằm trong hình vuông MNPQ (tính cả các điểm nằm trên các cạnh của hình vuông). Chọn ngẫu nhiên một điểm Ax;y∈S, khi đó xác suất để chọn được điểm A thỏa mãn OA→.OM→≤1 là