Chúa thượng là ai

Ý nghĩa của từ Chúa thượng là gì:

Chúa thượng nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Chúa thượng Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Chúa thượng mình


2

Chúa thượng là ai
  1
Chúa thượng là ai


(Từ cũ) từ bề tôi gọi vua chúa một cách tôn kính, thời phong kiến. Đồng nghĩa: đại vương, hoàng thượng, thánh thượng



<< Chúa trời Chúa sơn lâm >>

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ chủ thượng, chúa thượng trong từ Hán Việt và cách phát âm chủ thượng, chúa thượng từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chủ thượng, chúa thượng từ Hán Việt nghĩa là gì.

Chúa thượng là ai
主上 (âm Bắc Kinh)
Chúa thượng là ai
主上 (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

chủ thượng, chúa thượng
Vua, thiên tử.

  • tỉnh ngư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cầu toàn trách bị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bản lai diện mục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cát nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chấn tác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ chủ thượng, chúa thượng nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: chủ thượng, chúa thượngVua, thiên tử.

    Mẫu Thượng Ngàn hay còn gọi là Mẫu Đệ Nhị hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn được biết đến là một trong 3 vị Tam Tòa Thánh Mẫu tối cao trong hệ thống sáng tạo vũ trụ. Từ thuở khai thiên lập địa, mỗi vị Thánh Mẫu được cha là Ngọc Hoàng giao cho cai quản một vùng miền khác nhau. Trái với Đệ Tam Thoải Phủ là người hay thay đổi nhưng lại rất nghe lời cha nên được giao cho cai quản vùng sông nước, còn Đệ Nhị Thượng Ngàn vì tính tình thẳng thắn khó bảo nên được giao nhiệm vụ cai quản vùng núi rừng hoang vu. Từ ngày Mẫu Thượng Ngàn về đây cai quản thì người dân mùa màng nào cũng bội thu, đợt đi săn nào cũng bắt được thú lớn, bởi thế nên bà được nhân dân hết mực tôn kính và nghe theo. Cũng chính vì lý do này mà cho đến ngày nay, sự tích Mẫu Thượng Ngàn vẫn còn được lưu truyền rộng rãi qua nhiều thế hệ. 

    1. Sự tích Mẫu Thượng Ngàn gắn liền với hai truyền thuyết

    Mẫu Thượng Ngàn là vị chúa cai quản chốn rừng xanh. Xoay quanh sự tích Mẫu Thượng Ngàn có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau:

    Theo truyền thuyết thứ nhất ghi lại, Mẫu Thượng Ngàn là con gái đầu tiên của Ngọc Hoàng. Khi trưởng thành, tính tình thẳng thắng, cứng rắn nên được vua cha Ngọc Hoàng giao cho cai quản vùng núi rừng hoang vu. Nhưng từ khi cai quản vùng này thì cây cối đều được tươi tốt, việc săn bắn cũng được nhiều hơn trước, cuộc sống của con người được cải thiện rất nhiều. Đặc biệt, bà còn dạy dân cách dùng lửa và nấu ăn nên người dân hết lòng tôn kính, thờ phụng bà cho tới ngày nay.

    Chúa thượng là ai
    Sự tích mẫu thượng ngàn 

    >> Xem thêm mẫu tượng mẫu thượng ngàn bằng đồng mạ vàng 24k cực đẹp. 

    Những cũng có ý kiến cho rằng, Mẫu Thượng Ngàn là con của vua Đế Thích, hạ phàm đầu thai làm con vua Hùng Vương. Khi sinh bà, hoàng hậu đang đi rừng, vì đau quá phải vịn vào cành quế mới sinh hạ được bà nên vua Hùng Vương mới đặt tên cho bà là Quế Hoa Mỵ Nương nhưng hoàng hậu không may qua đời ngay sau đó. Lớn lên, Quế Hoa luôn nhớ thương mẹ nên đã đi vào rừng sâu để tìm mẹ. Bà được ông Bụt ban cho phép thuật và 12 thị nữ nên đã ra sức cứu giúp dân lành. Khi nhân dân đã có cuộc sống ấm no, bà trở về nơi bà đã giáng trần. Để tưởng nhớ công ơn, người dân tôn bà là Bà Chúa Thượng Ngàn cai quản vùng núi.

    Nhưng phổ biến nhất là truyền thuyết Mẫu Thượng Ngàn là con gái của Sơn Tinh và Mỵ Nương, có tên là La Bình. Ngay từ nhỏ, bà thường theo cha đi khắp miền núi non, hang động và được các vị Sơn thần quý mến, giúp đỡ. Sau khi cha mẹ được Ngọc Hoàng Thượng Đế phong làm hai vị thánh bất tử thì bà cũng được phong làm Mẫu Thượng Ngàn cai quản 81 cửa rừng và các miền núi non, hang động,...

    Sự tích Mẫu Thượng Ngàn đã để lại một câu chuyện quý giá là sự khâm phục, ngưỡng mộ, tôn thờ lớn của người dân Việt đối với công lao của Bà Chúa Rừng Xanh.

    2. Ý nghĩa của việc thờ Mẫu Thượng Ngàn trong văn hóa của người Việt

    Chúa thượng là ai
    Mẫu Thượng Ngàn  (tượng đầu tiên ở bên phải)

    >> Xem ngay tượng Tam Tòa Thánh Mẫu được thờ ở các điện, đền, phủ.

    Không biết tự bao giờ, tín ngưỡng thờ tượng Tam Tòa Thánh Mẫu nói chung và thờ Mẫu Thượng Ngàn nói riêng đã ăn sâu vào nếp ăn, cách sống của người Việt để rồi vào ngày 20/9 âm lịch hàng năm đều diễn ra lễ hội đền mẫu Thượng Ngàn chủ yếu ở vùng núi Bắc Bộ và miền Trung như: suối Mỡ (Bắc Giang) và Bắc Lệ (Lạng Sơn), đỉnh núi Bà Nà,...

    Mẫu Thượng Ngàn còn có nhiều tên gọi như: Diệu Tín Thiền sư, Lê Mại Đại Vương, Đông Cuông Công chúa, Lâm Cung Thánh mẫu, Mẫu Đệ nhị Nhạc Phủ, Sơn Tinh công chúa…

    Trước hết, tín ngưỡng thờ Lâm Cung Thánh Mẫu thể hiện truyền thống, văn hóa tâm linh tốt đẹp của người Việt và tinh thần gìn giữ, phát huy những phong tục của cha ông từ xưa tới nay. Đó còn là đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây được truyền từ đời này sang đời khác. Bằng chứng rõ nhất là sự tích Mẫu Thượng Ngàn được lưu truyền và đưa vào sử sách.

    Không những vậy, việc thờ Bà Chúa Thượng Ngàn còn thể hiện ước mong, hi vọng về cuộc sống ấm no, cây cối tươi tốt, phát triển, việc đi rừng được thuận lợi, suôn sẻ.

    Chúa thượng là ai
    Mẫu thượng Ngàn được chế tác bằng đồng 

    Đạo Mẫu của Việt Nam rất linh thiêng, nên việc thờ Mẫu Thượng Ngàn không thể qua loa, xuề xòa mà cần sự thành tâm, tôn kính.

    3. Tượng Mẫu Thượng Ngàn – Bà Chúa Thượng Ngàn bằng đồng được chế tác thủ công, tinh xảo tại cơ sở Đúc Đồng Quang Hà

    Để đáp ứng việc thờ phụng Bà Chúa Thượng Ngàn, tượng Mẫu Thượng Ngàn với đặc trưng màu áo choàng xanh được chế tác đa dạng từ các chất liệu khác nhau: đá, gỗ, đồng, với nhiều mẫu mã, hình dáng thiết kế khác nhau nhưng đều mang lại giá trị tâm linh như nhau.

    Tượng Mẫu Thượng Ngàn bằng đồng được chế tác thủ công hoàn toàn từ đồng đỏ với kích thước theo yêu cầu của khách hàng sẽ là một gợi ý cho khách hàng:

    Chúa thượng là ai

    Tượng Mẫu Thượng Ngàn

    Chúa thượng là ai
    Mẫu Thượng Ngàn (đầu tiên ở bên trái)

    Chúa thượng là ai
    Mẫu Thượng Ngàn bằng đồng mạ vàng 24k

    Đúc đồng Quang Hà là cơ sở chuyên đúc đồ thờ cúng, tượng đồng, trống đồng, tranh đồng,.. với nguồn nguyên liệu đảm bảo và bàn tay khéo léo, sự sáng tạo của các nghệ nhân làng nghề truyền thống sẽ tạo nên những sản phẩm chất lượng, phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

    Với những ly kỳ quanh sự tích Mẫu Thượng Ngàn đã khiến cho việc thờ Mẫu Thượng Ngàn trở nên linh thiêng và ý nghĩa hơn rất nhiều.

    =>> Mời gia chủ xem thêm sự tích Cô Bơ Mẫu thoải thác hàn - Phò vua giúp nước, là vị thánh mẫu quan trọng thờ trong tam phủ tứ phủ

    Nếu quý khách có nhu cầu về các sản phẩm đồ đồng, xin vui lòng liên hệ tại:

      • Số 9 B1 đường Nguyễn Cảnh Dị, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

      • Số 661 - 663 đường Giải Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

    • Hotline/Zalo: 0967.23.7777        Telephone: 02466.747.666

    • Website: https://dongmynghe.com.vn

    • Email: