Chương trình đào tạo ou KHÓA Công nghệ Thông tin

Học ngành Công nghệ thông tin học viên được trang vị các kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, kiến thức cơ bản như mạng máy tính, hệ thống thông tin, lập trình, phần mềm… Đi sâu vào các kiến thức chuyên ngành các bạn sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, ứng dụng hệ thống phần mềm, kiến thức về thiết kế, kiến thức về bảo mật hệ thống thông tin…

Ngoài ra sinh viên còn được chú trọng phát triển kiến thức chuyên môn và những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp về sau: kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch. Khi ra trường đảm bảo khả năng thực hành nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp ở từng lĩnh vực cụ thể… khi gặp vấn đề mới, dễ dàng thích nghi và ứng biến nhạy bén với các rủi ro phát sinh.

1. Chương trình đào tạo toàn khóa ngành Công nghệ thông tin hình thức đào tạo trực tuyến (từ xa).

TTTên môn ngành Công nghệ thông tinTín chỉ
Tổng
Học kỳ I22
1Tổng quan Internet và E- learning4
2Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin5
3Pháp luật đại cương2
4Nhập môn CNTT2
5Vi tích phân A13
6Kỹ thuật lập trình4
7Đại số tuyến tính2
Học kỳ II17
2.1 Các môn học bắt buộc13
1Tư tưởng Hồ Chí Minh2
2Xác suất thống kê2
4Toán rời rạc2
3Kiến trúc máy tính3
5Cấu trúc dữ liệu và giải thuật4
2.2 Các môn tự chọn4
1Vi tích phân A22
2Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản2
3Tiếng Việt thực hành2
4Quản trị doanh nghiệp2
Học kỳ III20
3.1. Các môn học bắt buộc18
1Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam3
2Phương pháp nghiên cứu khoa học2
3Lập trình hướng đối tượng3
4Cơ sở dữ liệu3
5Hệ thống mạng4
6Lý thuyết đồ thị3
3.2. Các môn học tự chọn: 02 tín chỉ2
1Đồ họa ứng dụng2
2Tin học ứng dụng trong kinh doanh2
Học kỳ IV20
4.1. Các môn học bắt buộc20
1Lập trình Java3
2Công nghệ phần mềm3
3Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin3
4Hệ quản trị cơ sở dữ liệu3
5Tiếng Anh chuyên ngành CNTT3
6Hệ điều hành3
7Đồ án cơ sở ngành2
Học kỳ V20
5.1. Các môn học bắt buộc12
1Trí tuệ nhân tạo3
2Xây dựng phần mềm hướng đối tượng3
3Thiết kế và lập trình Web3
4Lập trình web nâng cao3
5.2. Các môn học tự chọn: 8 tín chỉsố 8
1Chuyên đề truyền thông và mạng không dây2
2Nguyên lý kế toán2
3Thương mại điện tử3
4Chuyên đề Linux3
5Xử lý ảnh3
6Khai khoáng dữ liệu3
7Chuyên đề điện toán đám mây3
số 8Lập trình ứng dụng trên Windows3
Học kỳ VI20
6.1. Các môn học bắt buộcsố 8
1Quản trị dự án CNTT3
2An toàn bảo mật thông tin3
3Đồ án chuyên ngành2
6.2. Các môn học tự chọn: 12 tín chỉ12
4Chuyên đề Công nghệ XML và ứng dụng2
1Chuyên đề BD23
5Lập trình thiết bị di động3
2Lập trình phân tán đối tượng3
3Phát triển ứng dụng web với Serlet & Java Server Page3
4Chuyên đề ASP.NET3
5Chuyên đề Oracle3
Học kỳ VII7
1Khóa luận tốt nghiệp7
2Hoặc học hai môn thay thế7
3Phát triển hệ thống thông tin3
4Chuyên đề lập trình ứng dụng phân tán đối tượng4
Tổng cộng:126

2. Đối tượng tuyển sinh ngành Công nghệ thông tin

Ngành Công nghệ thông tin xét tuyển không thi đầu vào đối với thí sinh như sau:

– Tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên).

– Tốt nghiệp trung cấp cùng ngành hoặc khác ngành đăng ký (đã có bằng THPT hoặc được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định).

– Tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành hoặc khác ngành; tốt nghiệp đại học khác với ngành đăng ký.

Chương trình đào tạo ou KHÓA Công nghệ Thông tin

3. Tổ chức đào tạo

Thực hiện theo hình thức tích lũy tín chỉ, có tính chất liên thông; người đã tốt nghiệp đại học hoặc đã học các chương trình đào tạo khác được bảo lưu kết quả học phần đã tích lũy có cùng nội dung và thời lượng; thời gian đào tạo tùy thuộc vào số lượng tín chỉ đã tích lũy và số lượng tín chỉ phải học bổ sung của từng đối tượng cụ thể (Kế hoạch về thời gian đào tạo ngành Công nghệ thông tin như sau: người tốt nghiệp THPT học 3,5 – 4 năm, người tốt nghiệp trung cấp học 2,5 – 3 năm, người tốt nghiệp cao đẳng học 1,5 – 2,5 năm, người có bằng đại học khác ngành học 2 – 2,5 năm).

4. Danh hiệu tốt nghiệp

  • Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ thông tin.
  • Sinh viên tốt nghiệp được học tiếp các chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ.

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Công nghệ thông tin

Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư công nghệ thông tin có thể đảm nhận nhiều công việc ở vị trí khác nhau như: lập trình viên phần mềm, chuyên viên phân tích thiết kế hệ thống, quản trị mạng ở tất cả các đơn vị có nhu cầu hoặc tự mở sơ sở sản xuất kinh doanh trong linh vực Công nghệ thông tin…

6. Thời gian và hình thức học

  • Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: học 3.5 đến 4.0 năm. (bao gồm 126 tín chỉ)
  • Tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành hoặc khác ngành: học 2.5 đến 3.0 năm. (bao gồm 92 – 105 tín chỉ “dự kiến”)
  • Tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành hoặc khác ngành: học 1.5 đến 2.5 năm
  • (bao gồm 92 – 105 tín chỉ “dự kiến”)
  • Tốt nghiệp Đại học khác ngành: học 2.0 đến 2.5 năm
  • (bao gồm 90 – 95 tín chỉ “dự kiến”)

Loại hình đào tạo trực tuyến từ xa nhằm tạo điều kiện cho sinh viên vừa làm vừa học, tiết kiệm được thời gian tập trung đến trường. Sinh viên chủ động học tập theo sách, các học liệu, học trực tuyến trên mạng Internet hoặc các phương tiện hỗ trợ đi kèm. Thời gian tập trung ôn tập được ưu tiên bố trí vào các ngày thứ bảy và chủ nhật.

Chương trình đào tạo ou KHÓA Công nghệ Thông tin

7. Địa điểm học

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, Trường ưu tiên sẽ bố trí lớp ôn tập và thi tại Trường Trung cấp Bách khoa Sài Gòn, hoặc sinh viên học ngành Công nghệ thông tin có thể tham gia ôn tập tại các địa điểm khác do trường tổ chức (nếu có nhu cầu).

8. Học phí ngành Công nghệ thông tin

Sinh viên có trách nhiệm đóng học phí theo từng đợt học trên cơ sở số môn học do sinh viên đăng ký và tham gia học, mức học phí từ 300.000đ/tín chỉ.

9. Hồ sơ nhập học

– Phiếu dự tuyển (Theo mẫu thống nhất chung của Trường);

– Văn bằng tốt nghiệp, bảng điểm/học bạ (bản sao có chứng thực);

– Giấy khai sinh hoặc giấy chứng minh nhân dân (bản sao có chứng thực);

– Bản sao có chứng thực bằng THPT hoặc giấy xác nhận hoàn thành các môn văn hóa Trung học phổ thông (yêu cầu đối với thí sinh tốt nghiệp trung cấp);

– 02 ảnh cỡ 3 x 4 chụp không quá 6 tháng (ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh ở mặt sau ảnh).

10. Phát hành và nhận hồ sơ học Công nghệ thông tin

TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN

  • Số 83A Bùi Thị He – Khu phố 1 – Thị Trấn Củ Chi – Huyện Củ Chi – TPHCM – ĐT: (028) 37.909.800
  • Số 1A, Nguyễn Văn Lượng – Phường 6 – Quận Gò Vấp – TP.HCM – ĐT: (028) 66.813.850
  • Giải đáp thông tin nóng qua số : 0979.953.763 – 0944.422.446 – 0944.422.447 – 0961.828.601
  • Phí hồ sơ và đăng ký dự tuyển: 60.000đ/bộ hồ sơ (bao gồm phí hồ sơ và phí đăng ký dự tuyển)
  • Thời gian: Từ ngày ra thông báo đến hết ngày 31/12/2021
  • Khai giảng: được tổ chức định kỳ hàng tháng khi đủ số lượng học viên.

Đăng ký tư học ngành Công nghệ thông tin vấn tại: https://bachkhoasaigon.edu.vn/caodangdaihoc/

Fanpage Liên thông Cao đẳng – Đại học – Đào tạo trực tuyến: https://www.facebook.com/lienthong.daihoctructuyen

Xem thêm chương trình đào tạo hệ đại học trực tuyến: