Đường 3 làn xe máy đi làn nào

Đường 3 làn xe máy đi làn nào

Việt Nam là quốc gia có lượng xe máy sử dụng xếp thứ 4 Châu Á. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ Luật giao thông và chấp hành đúng Luật. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu Luật quy định về làn đường xe máy. Không biết có bạn nào thắc mắc vấn đề đường 2 làn xe máy đi làn nào không?

Đường 3 làn xe máy đi làn nào
Đường 2 làn xe máy đi làn nào

“Trên tuyến đường 2 làn thì xe máy nên đi là nào là đúng luật giao thông đường bộ, và xe máy có được phép đi bên trái không?”. Có lẽ đây là thắc mắc của nhiều người tham gia giao thông.

Quy định về làn đường trên tuyến đường cao tốc

Trên tuyến các tuyến đường cao tốc chỉ có hai làn xe và chỉ có vạch chia hai chiều đường  mà không phải dải phân cách (cố định hoặc di động) như tuyến đường Nội Bài-Yên Bái hoặc các tuyến đường cao tốc khác. Theo Luật giao thông đường bộ quy định về đường cao tốc như sau “Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt”.

Đường 3 làn xe máy đi làn nào
Đường cao tốc có 2 làn đường

Dải phân cách cũng được xác định là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy xe riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân chia gồm các loại cổ định và loại di động”.

Như vậy trên tuyến đường cao tốc chỉ có 2 làn xe, đã có phần chiều đi rõ ràng. Người đi xe máy đi đúng chiều của mình và không được đi ngược chiều.

Quy định về làn đường dành cho xe máy

Theo Luật Giao thông đường bộ, điều 13 Quy định về việc sử dụng làn đường như sau:

  1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được di chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có đèn tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn cho những người tham gia giao thông xung quanh.
  2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
  3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về phía bên phải.

Như vậy, theo Luật Giao thông đường bộ thì chỉ có xe thô sơ mới phải đi trên làn đường trong cùng, còn xe máy có thể đi ở làn bên trái, có cả oto, nếu không có biển phân chia làn đường theo phương tiện.

Trên đường cùng một chiều có ba làn đường, trong đó một làn đường phân chia bằng nét liền thì xe máy chạy ở làn nào còn tùy vào trường hợp.

Trên tuyến đường có vạch trắng liền có độ rộng 20cm nằm trong quy chuẩn 41/2012 gọi là vạch 1.2, phân chia mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ, người đi bộ hoặc lề đường trên các trục đường, xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết.

Đường 3 làn xe máy đi làn nào
Đường được phân chia 2 làn

Nếu ở đầu đường không biển báo nào khác, nếu bạn thấy vạch này, xe máy phải chạy ở làn 2, nếu chạy ở làn 1 sẽ bị phạt lỗi sai làn. Tuy nhiên, thực tế để phù hợp với từng loại đường, chẳng hạn như được có thiết kế giống như đường cao tốc vẫn cho xe máy hoạt động. Tuy nhiên, ở đầu đường sẽ cắm biển báo phân làn đường theo phương tiện, xe máy chỉ được id trên làn số 1. Lúc này, nếu xe máy lấn sang làn 2 hoặc sát giải phân cách thì sẽ bị phạt, trừ những trường hợp cần chuyển hướng.

Do đó, người điều khiển xe máy nên chú ý quan sát từ đầu đường, nếu không có  biển báo phân làn đường theo phương tiện thì làn đường 1 dành cho xe thô sơ, xe máy đi vào sẽ bị phạt. Nếu có biển báo phân làn đường cụ thể thì thông thường xe máy được đi ở làn 1.

Hy vọng qua bài chia sẻ ngắn này giải đáp được thắc mắc của mọi người về đường 2 làn xe máy đi làn nào. Cùng như hy vọng mọi người nắm rõ luật về làn đường để tham gia giao thông lành mạnh và an toàn.


Đường 3 làn xe máy đi làn nào

Khoản 2, điều 13 Luật giao thông đường bộ 2008 nếu rõ: "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái".

Theo tôi thấy thì chủ yếu có 2 cách hiểu trên các diễn đàn:

Cách 1: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi trên làn đường bên trái.

Tại sao lại có cách hiểu này? Đó là do có nhiều bác đi ôtô khi đi vào làn bên phải trên đường có 2 làn và không có biển phân làn đường theo phương tiện đã bị CSGT thổi phạt với lỗi đi vào làn dành cho xe máy.

Vậy điều này có đúng không? Nếu hiểu như thế thì xe máy (cũng là xe cơ giới) cũng bắt buộc phải đi vào làn bên trái. Sự thực là chẳng có ai đi như vậy cả.

Cách 2: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng nên đi trên làn đường bên trái.

Nếu hiểu theo cách này thì xe cơ giới (cả ôtô và xe máy) có thể đi vào bất cứ làn đường nào nếu đường không có biển phân làn theo phương tiển (biển 412).

Vì thế xe máy hoàn toàn có quyền đi vào làn bên trái.

Các CSGT rất thường xuyên bắt lỗi này với những người đi xe máy.

Mình thấy cách hiểu thứ 2 đúng và hợp lý hơn. Vì nếu không, tất cả làn đường bên phải sẽ chỉ dành cho xe thô sơ, tức là xe đạp, xe ba gác... những loại phương tiện hiện rất ít xuất hiện trên đường nếu so với xe cơ giới.

Các bạn thì hiểu theo cách nào và thấy cách nào là đúng?

Câu hỏi cần tư vấn gửi về hoặc

Mua sắm hạnh phúc, Kinh doanh hiệu quả

Công ty Cổ phần Vật Giá Việt Nam. Số GCNDT: 0102015284, cấp ngày 21/06/2012 Nơi cấp: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội Trụ sở chính: 102 Thái Thịnh, P. Trung Liệt, Hà Nội Đà Nẵng: Tầng 6, Số 53 Nguyễn Văn Linh, TP Đà Nẵng

Hồ Chí Minh: Đường Lữ Gia, Quận 11, Hồ Chí Minh

Trên thực tế có rất nhiều vi phạm giao thông liên quan đến việc đi sai làn đường. Đường 2 làn xe máy đi làn nào? là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Để giúp quý độc giả nắm rõ hơn về về nội dung này. Luật Hoàng Phi xin gửi đến quý độc giả những thông tin liên quan sau đây.

Làn đường là gì?

Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có đủ bề rộng cho xe chạy an toàn.

Mà phần đường xe chạy chính là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại. Một phần đường xe chạy có thể có một hoặc nhiều làn đường.

Đường 3 làn xe máy đi làn nào

Quy định về làn đường dành cho xe máy

Trước khi tìm hiểu về nội dung Đường 2 làn xe máy đi làn nào? thì cần nắm được quy định của pháp luật về làn đường dành cho xe máy.

Thông tư số 56/2019/TT-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Điều 45 QCVN 41 ban hành kèm theo thông tư: Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của cả vạch kẻ đường và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định tại Điều 4 của Quy chuẩn này.

Điều 13 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:

1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Như vậy, căn cứ quy định nêu trên:

+ Vạch liền trắng thể hiện phân cách làn giữa xe có động cơ và xe không có động cơ (hoặc giới hạn ngoài của đường dành riêng cho xe chạy).

+ Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Việc chuyển làn chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

Khi tham gia giao thông trên đường một vấn đề được rất nhiều người quan tâm đó là đối với xe máy khi di chuyển trên đường 2 làn xe máy đi làn nào?

Thứ nhất: Đối với đường cao tốc

Theo Luật giao thông đường bộ quy định về đường cao tốc như sau “Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt”.

Trên tuyến các tuyến đường cao tốc chỉ có hai làn xe và chỉ có vạch chia hai chiều đường  mà không phải dải phân cách (cố định hoặc di động).

Dải phân cách cũng được xác định là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều chạy xe riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân chia gồm các loại cổ định và loại di động”.

Như vậy trên tuyến đường cao tốc chỉ có 2 làn xe, đã có phần chiều đi rõ ràng. Người đi xe máy đi đúng chiều của mình và không được đi ngược chiều.

Thứ hai: Về làn đường dành cho xe máy

Theo Luật Giao thông đường bộ, điều 13 Quy định về việc sử dụng làn đường thì: + Chỉ có xe thô sơ mới phải đi trên làn đường trong cùng, còn xe máy có thể đi ở làn bên trái, có cả oto, nếu không có biển phân chia làn đường theo phương tiện.

+ Trên đường cùng một chiều có ba làn đường, trong đó một làn đường phân chia bằng nét liền thì xe máy chạy ở làn nào còn tùy vào trường hợp.

+ Trên tuyến đường có vạch trắng liền có độ rộng 20cm nằm trong quy chuẩn 41/2012 gọi là vạch 1.2, phân chia mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ, người đi bộ hoặc lề đường trên các trục đường, xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết.

+ Nếu ở đầu đường không biển báo nào khác, nếu bạn thấy vạch này, xe máy phải chạy ở làn 2, nếu chạy ở làn 1 sẽ bị phạt lỗi sai làn. Tuy nhiên, thực tế để phù hợp với từng loại đường, chẳng hạn như được có thiết kế giống như đường cao tốc vẫn cho xe máy hoạt động. Tuy nhiên, ở đầu đường sẽ cắm biển báo phân làn đường theo phương tiện, xe máy chỉ được id trên làn số 1. Lúc này, nếu xe máy lấn sang làn 2 hoặc sát giải phân cách thì sẽ bị phạt, trừ những trường hợp cần chuyển hướng.

Mức xử phạt xe máy khi không đi đúng làn đường theo luật hiện hành

Về mức xử phạt, căn cứ theo quy định mới nhất là Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2020 thì đối với lỗi đi sai làn sẽ bị xử phạt như sau:

Lỗi xe máy đi không đúng làn đường căn cứ vào điểm g khoản 3 điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP: Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều); điều khiển xe đi qua dải phân cách cố định ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà.