Có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng

Bộ ba đổi mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là

Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

Nhận xét nào sau đây sai về các thể đột biến  số lượng NST?

Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gen mới?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng

154350 điểm

trần tiến

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3’ – 5’ 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN 6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein các loại Những phát biểu đúng là: A. 2, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 2, 4, 5

D. 2, 3, 4, 6

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D. - Ý 1 Sai, quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN không riêng gì mARN. - Ý 2 Sai, enzim ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. - Ý 3 Sai, ở tế bào nhân thực. - Ý 4 Sai, quá trình dịch mã bắt đầu là giai đoạn hoạt hóa axitamin. - Ý 5 Sai, sau khi chuỗi polipeptit được hình thành rARN tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé của rARN sẽ tách nhau. - Ý 6 Sai, thông tin di truyền ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Vậy cả 6 ý đã cho đều sai :3

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Nhái → Rắn →Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng bậc 3 là: A. lúa. B. châu chấu. C. nhái. D. rắn.
  • Xét trình tự nucleotit trên mạch mang mã gốc của 1 gen mã hóa cấu trúc nhóm enzim Đehidrogenaza: Người: ... XGA TGT TGG GTT TGT TGG ... Tinh tinh: ... XGT TGT TGG GTT TGT TGG ... Grorila: ... XGT TGT TGG GTT TGT TAT ... Đười ươi: ... TGT TGG TGG GTX TGT GAT ... Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau? 1. Người và tinh tinh khác nhau 1 nuclêôtit trong đoạn pôli nuclêôtit. 2. Người và tinh tinh khác nhau tối đa 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên. 3. Người và Grôrila khác nhau 3 nuclêôtit trong đoạn poli nuclêôtit. 4. Người và Grôrila khác nhau tối đa là 2 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên. 5. Người và đười ươi khác nhau tối đa 5 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên. 6. Trong 3 loài trên, tinh tinh có họ hàng gần với người nhất. 7. Đây là bằng chứng sinh học phân tử chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • Cho cấu trúc di truyền của các quần thể ốc sên, biết màu vỏ Ốc do gen có 3 alen quy định, alen Al quy định vỏ màu nâu, alen A2 quy định vỏ màu vàng, alen a quy định vỏ màu xám. Tính trội lặn như sau: A1 > A2 > a. Quần thể 1: 0,01 A1A1 + 0,04 A1A2 + 0,14A1a + 0,04 A2A2 + 0,28 A2a +0,49 aa = l. (I) Quần thể 2: 0,16 A1A1 + 0,40 A1A2 + 0,08 A1a + 0,25 A2A2 + 0,1 A2a + 0,01 aa = 1. (II) Quần thể 3: 0,09 A1A1 + 0,16 A2A2 + 0,09 aa = 1. (III) Quần thể 4: 0,33 A1A2 + 0,33 A1a + 0,33 A2a = 1. (IV) Các quần thể cân bằng di truyền là: A. (I). B. (I), (II). C. (I), (II), (IV). D. (I), (II), (III), (IV).
  • Trong nghiên cứu tiến hóa ở các chủng tộc người và loài linh trưởng, việc nghiên cứu hệ gen ti thể và gen thuộc vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có ưu thế vì: A. Tần số đột biến ít hơn nhiều so với các vùng trên NST thường. B. Kiểu hình do các gen này quy định di truyền nguyên vẹn cho thế hệ con. C. Ở các loài linh trưởng có chế độ phụ hệ trong quan hệ xã hội. D. Được di truyền theo dòng mẹ và bố nên dễ xây đựng sơ đồ phả hệ và cây chủng loại, tính trạng, vậy nên sử dụng những tính trạng càng dễ phát hiện, càng thuận lợi cho quá trình.
  • Cho các hợp chất phân tử sau được xuất hiện trong quá trình tiến hóa hóa học: 1. Axit amin, nuclêôtit 4. ARN 2. Cacbonhidrô 5. Prôtêin, axit nuclêic 3. Saccarit, lipit 6. ADN Phương án nào sau đây là đúng khi sắp xếp các hợp chất, phân tử đã cho theo thứ tự xuất hiện từ trước đến sau: A. 231564. B. 132564. C. 231546. D. 132546.
  • Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo cừu sản sinh protein trong sữa. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp 3 - caroten trong hạt. (4) Tạp giống dưa hấu đa bội. (5) Tạo giống lúa lai HYT 100 với dòng mẹ (A) là IR 58025A và dòng bố (R)là R100, HYT100 có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, do trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa Việt Nam lai. (6) Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lượng đường tăng. (7) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin ở người. (8) Nhân nhanh các giống cây trồng quí hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. (9) Tạo giống bông kháng sâu hại. Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • . Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di truyền theo dòng mẹ thường xảy ra ở các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định. B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. C. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào. D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.
  • Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã? A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. D. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.
  • Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, sự phân li kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con của phép lai: ABD/abd x ABD/abd có kết quả: A. Như kết quả lai một cặp tính trạng ở F2. B. Như kết quả tương tác bổ sung ở F2. C. Giống tác động cộng gộp 2 kiểu gen ở F2. D. Giống kết quả phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập ở F2.
  • Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Đột biến Chiều hướng (1) Trình tự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen (2) Tần số đột biến (3) Ý nghĩa (4) a) Vô hướng. b) Với từng gen nhỏ là từ 106- 104. c) Thay đổi tần số alen rồi thay đổi thành phần kiểu gen. d) Thay đổi thành phần kiểu gen rồi thay đổi tần số alen. e) Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó là rất lớn. f) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa. g) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. h) Tần số đột biến lớn. i) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. j) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị sơ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa. A. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4)-i, j. B. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4) - i, f. C. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4) - g, j. D. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4)-g,f.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm