Cơ quan thoát hơi nước của cây là gì năm 2024

Thoát hơi nước qua lá xảy ra qua các lỗ khí, và có thể coi là một “phí tổn” cần thiết liên quan đến việc mở các lỗ khí cho phép sự khuếch tán của khí cacbon điôxít từ không khí để quang hợp. Quá trình này cũng làm mát cây, làm áp suất thẩm thấu thay đổi, và cho phép lưu thông các chất dinh dưỡng, chất khoáng và nước từ rễ đến chồi.

Câu hỏi: Cơ quan thoát hơi nước của cây là

  1. Cành
  1. Thân
  1. Rễ

Đáp án đúng C.

Cơ quan thoát hơi nước của cây là lá.

Lý giải việc chọn đáp án đúng C là do:

Thoát hơi nước là một quá trình tương tự bay hơi. Nó là một phần của chu trình nước trong cơ thể thực vật, và là sự mất hơi nước từ các bộ phận của cây (tương tự như đổ mồ hôi), đặc biệt xảy ra trong lá nhưng cũng có trong thân cây, hoa và rễ. Bề mặt lá có các khí khổng (lỗ khí), và ở hầu hết các loài, nó có nhiều hơn ở mặt dưới của lá. Lỗ khí được bao bọc bởi các tế bào bảo vệ mở và đóng các lỗ.

Thoát hơi nước qua lá xảy ra qua các lỗ khí, và có thể coi là một “phí tổn” cần thiết liên quan đến việc mở các lỗ khí cho phép sự khuếch tán của khí cacbon điôxít từ không khí để quang hợp. Quá trình này cũng làm mát cây, làm áp suất thẩm thấu thay đổi, và cho phép lưu thông các chất dinh dưỡng, chất khoáng và nước từ rễ đến chồi.

– Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật:

+ Thoát hơi nước giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây

+ Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

+ Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

– Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước:

Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào.

+ Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi 1: Cơ quan thoát hơi nước của cây là gì?

Trả lời: Cơ quan thoát hơi nước là cách mà cây điều chỉnh lượng nước và hơi trong cơ thể. Quá trình thoát hơi nước qua lỗ chân lùn giúp cây duy trì cân bằng nước, đảm bảo không bị quá tải nước gây phình to hoặc không bị thiếu nước gây héo khô. Ngoài ra, cơ quan thoát hơi nước còn giúp cây hấp thụ khí CO2 từ môi trường để tham gia vào quá trình quang hợp, sản xuất thức ăn cho cây và tạo ra khí O2 cần thiết cho sinh vật khác.

Khái niệm: Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá chủ yếu qua hệ thống khí khổng và một phần từ thân, cành.

- Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác của cây, tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.

II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

Cơ quan thoát hơi nước của cây là gì năm 2024

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước:

Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào.

+ Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua lớp cutin

  1. Thoát hơi nước qua khí khổng (chủ yếu)

- Đặc điểm: vận tốc lớn và được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước: Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng:

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

Cơ quan thoát hơi nước của cây là gì năm 2024

  1. Thoát hơi nước qua lớp cutin

- Đặc điểm: vận tốc nhỏ và không được điều chỉnh

- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn và phụ thuộc vào độ dày và độ chặt của lớp cutin

+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

- Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

+ Nước: điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi và độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh.

+ Ánh sáng: khí khổng mở khi cây được chiếu sáng → tăng tốc độ thoát hơi nước. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

+ Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lượng nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

Sơ đồ tư duy Thoát hơi nước:

  • Các tác nhân ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước Các tác nhân ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước, cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
  • Thoát hơi nước qua lá và vai trò của quá trình thoát hơi nước Vai trò của quá trình thoát hơi nước và sự thoát hơi nước qua lá
  • Đọc bảng 3 và trả lời các câu hỏi sau: Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây? Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 17 SGK Sinh học 11.
  • Bài 1 trang 19 SGK Sinh học 11 Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
  • Bài 2 trang 19 SGK Sinh học 11 Giải bài 2 trang 19 SGK Sinh học 11 . Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn ?

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

Cơ quan thoát hơi nước của cây là gì năm 2024

\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Tại sao lá lá cơ quan thoát hơi nước?

Lá là cơ quan thoát hơi nước Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước: - Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề mặt lá gọi là lớp cutin. Mặt trên lá có lớp cutin dày, mặt dưới lá chứa nhiều khí khổng giúp lá giảm sự thoát hơi nước.

Quá trình thoát hơi nước ở lá lá gì?

Thoát hơi nước là một quá trình tương tự như quá trình bay hơi. Đây là một phần của chu trình nước ở trong cơ thể thực vật và nó là sự mất đi hơi nước từ các bộ phận của cây (tương tự như sự đổ mồ hôi ở cơ thể người), đặc biệt quá trình thường xảy ra trong lá nhưng cũng có xảy ra ở thân cây, hoa và rễ.

Đóng mở khí khổng có vai trò gì trong quá trình thoát hơi nước?

Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa giúp lá nhận CO2 để quang hợp vì khi khí khổng mở, CO2 sẽ khuếch tán vào bên trong và thực hiện quá trình quang hợp.

Quá trình thoát hơi nước ở lá có bao nhiêu vai trò nào sau đây?

Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò: (1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và các chất khoáng từ rễ lên. (2) Tạo điều kiện cho hoạt động hô hấp ở rễ. (3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá.