Đại học Mở Hà Nội ngành Luật kinh tế

Luật kinh tế ngày càng cho thấy tầm quan trọng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Vậy ngành học này có phù hợp với bạn hãy không? Ra trường làm gì? Lương bao nhiêu? Mọi thắc mắc của các bạn về ngành Luật kinh tế sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây nhé.

Đại học Mở Hà Nội ngành Luật kinh tế

Học Luật kinh tế ra trường làm gì?

1. Giới thiệu ngành Luật kinh tế

Luật kinh tế (Economic Law) được coi là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Đây là ngành học cung cấp kiến thức chuyên sâu nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. Đồng thời, đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước và quốc tế.

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang  bị những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh. Bên cạnh đó, các bạn sẽ được trang bị khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.

Có thể nhiều bạn đang khá mơ hồ giữa ngành Luật và Luật kinh tế có gì khác nhau. Mình sẽ giúp các bạn giải đáp đơn giản như sau nhé.

Ngành Luật cung cấp cho người học kiến thức luật một cách bao quát ở hầu hết các lĩnh vực. Nghĩa là bao hàm cả kiến thức của ngành luật kinh tế cùng các kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học…

Ngành Luật kinh tế cũng sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hầu hết các luật. Tuy nhiên, chương trình học sẽ tập trung vào các luật liên quan đến lĩnh vực thương mại và các vấn đề kinh tế.

2. Chương trình đào tạo

Thời gian đào tạo hệ đại học chính quy ngành Luật kinh tế của Đại học Mở TP.HCM là 4 năm, tương đương với 11 học kỳ. Sinh viên có quyền học vượt để hoàn thành sớm chương trình học so với thời gian quy định. Bởi trường luôn tạo điều kiện tốt nhất với 3 kỳ học một năm và không giới hạn số lượng môn học được đăng ký. Nhờ đó rất nhiều sinh viên đã tốt nghiệp chỉ sau 2,5 – 3,5 năm.

Bên cạnh, chương trình đào tạo đại học chính quy hệ tập trung thì ngành Luật kinh tế còn có các chương trình đào tạo từ xa dành cho bậc đại học và sau đại học, phù hợp với cả người đi làm và người học song bằng. Đặc biệt, các bạn còn được lựa chọn theo học chương trình chất lượng cao bên cạnh chương trình tiêu chuẩn và nhận được rất nhiều lợi thế khi học và làm. Tuy nhiên, mức học phí của chương trình chất lượng cao gần như gấp đôi nhé.

Khối lượng kiến thức chương trình toàn khóa của ngành Luật kinh tế là 126 tín chỉ. Một số môn học tiêu biểu của chuyên ngành như: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng ký doanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tư xây dựng…

Sinh viên được học tập trong môi trường thân thiện, hiện đại với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho quá trình học tập như hệ thống máy chiếu, loa, mic, điều hoà… đầy đủ tại tất cả các phòng học. Đội ngũ giảng viên của ngành vô cùng chất lượng, ngoài học hàm học vị cao thì các thầy cô còn có kinh nghiệm thực tế trong ngành lâu năm nên luôn mang đến cho sinh viên nhưng bài giảng bám sát thực tiễn, có tính cập nhật cao.

Đại học Mở Hà Nội ngành Luật kinh tế

Sinh viên ngành Luật kinh tế có rất nhiều sân chơi học thuật và giải trí khác nhau

Ngoài ra, khoa Luật nói riêng và trường Đại học Mở TP.HCM nói chung có rất nhiều hoạt động ngoại khoá để sinh viên có cơ hội trải dồi và rèn luyện những kiến thức và kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc sau này. Từ các buổi hội thảo, chuyên đề về học thuật đến quá trình tham gia hoạt động đoàn, hội tình nguyện – văn nghề đều giúp các bạn tự tin, năng động hơn.

3. Điểm chuẩn ngành Luật kinh tế

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường

Vấn đề việc làm sau khi ra trường luôn được các bạn trẻ rất quan tâm ngay từ khi chọn ngành học. Vậy học Luật kinh tế ra trường có thể làm những công việc gì nhỉ?

Các bạn có rất nhiều cơ hội việc làm khi trở thành cử nhân Luật kinh tế của Đại học Mở TP.HCM đó nhé.

– Nhân viên tư vấn về pháp luật làm việc trong các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, xã hội.

– Chuyên viên thực hiện các dịch vụ về pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề làm việc trong các tổ chức dịch vụ pháp luật.

– Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp làm việc tại các cơ quan nhà nước các cấp.

– Nghiên cứu, giảng viên dạy về pháp luật kinh tế tại các Viện nghiên cứu, các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.

Qua những chia sẻ ở trên các bạn có thấy ngành Luật kinh tế thú vị hay không? Bạn nào thực sự quan tâm đến ngành học này thì đây là một lựa chọn rất đáng để theo đuổi đó nhé.

Trường Đại học Mở Hà Nội đã chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học chính quy năm 2022.

Tham khảo: Thông tin tuyển sinh Viện Đại học Mở Hà Nội năm 2022

Điểm sàn

Mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường Đại học Mở Hà Nội năm 2022 như sau:

Tên ngành Điểm sàn
Thiết kế công nghiệp 17.0
Kiến trúc 16.0
Tài chính – Ngân hàng 20.0
Kế toán 20.0
Quản trị kinh doanh 20.0
Thương mại điện tử 21.0
Luật 20.0
Luật kinh tế 20.0
Luật quốc tế 20.0
Luật (C00) 21.0
Luật kinh tế (C00) 21.0
Luật quốc tế (C00) 21.0
Công nghệ sinh học 16.0
Công nghệ thực phẩm 16.0
Công nghệ thông tin 20.0
Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông 18.0
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 18.0
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 20.0
Quản trị khách sạn 20.0
Ngôn ngữ Anh 20.0
Ngôn ngữ Trung Quốc 20.0

Điểm chuẩn HOU

Thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT) cần đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT tại https://thisinh.thithptquocgia.edu.vn từ ngày 22/7 – 17h00 ngày 20/8/2022.

1. Điểm chuẩn xét học bạ THPT

Điểm chuẩn phương thức xét học bạ và xét học bạ kết hợp điểm thi năng khiếu năm 2022 của trường Đại học Mở Hà Nội như sau:

Tên ngành Thang điểm Điểm chuẩn học bạ
Thiết kế công nghiệp 50 37.0
Thiết kế công nghiệp 40 31.0
Kiến trúc 40 26.0
Công nghệ sinh học 30 23.5
Công nghệ thực phẩm 30 23.5

2. Điểm chuẩn xét kết quả thi ĐGNL

Điểm chuẩn trường Đại học Mở Hà Nội xét theo kết quả thi đánh giá năng lực năm 2022 của ĐHQGHN như sau:

Tên ngành Điểm chuẩn ĐGNL
Thương mại điện tử 96

3. Điểm chuẩn xét kết quả thi THPT

Điểm chuẩn trường Đại học Mở Hà Nội xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 như sau:

Tên ngành
Điểm chuẩn
Tiêu chí phụ
Điểm môn TTNV
Thiết kế công nghiệp 17.5
Kế toán 23.8 Toán 8.6 2
Tài chính – Ngân hàng 23.6 Toán 8.0 2
Quản trị kinh doanh 23.9 Toán/Anh 7.8 4
Thương mại điện tử 25.25 Toán/Anh 7.4 16
Luật 23 Toán 6.6 2
Luật kinh tế 23.55 Toán 8.8 3
Luật quốc tế 23.15 Toán 7.0 12
Luật (C00) 26.25 Văn 8.0 7
Luật kinh tế (C00) 26.75 Văn 8.25 3
Luật quốc tế (C00) 26.0 Văn 7.25 7
Công nghệ sinh học 16.5
Công nghệ thực phẩm 16.5
Công nghệ thông tin 24.55 Toán 7.8 5
Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông 22.5 Toán 7.6 6
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 22.65 Toán 6.4 9
Kiến trúc 24
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 30.35 Anh 7.4 4
Quản trị khách sạn 27.05 Anh 5.2 5
Ngôn ngữ Anh 31 Anh 7.0 4
Ngôn ngữ Trung Quốc 31.77 Anh/Trung 6.2 5

Điểm chuẩn năm 2021:

Tên ngành
Khối XT
Điểm chuẩn
Tiêu chí phụ
Điểm môn TTNV
Thiết kế công nghiệp 20.46 HH 8.0 1
Kế toán 24.9 Toán 8.2 4
Tài chính – Ngân hàng 24.7 Toán 8.2 5
Quản trị kinh doanh 25.15 Toán 8.4 2
Thương mại điện tử 25.85 Toán 9.2 4
Luật A00, A01, D01 23.9 Toán 8.4 7
C00 24.45 Văn 7.25 3
Luật kinh tế A00, A01, D01 23.9 Toán 8.2 4
C00 25.25 Văn 8.5 4
Luật quốc tế A00, A01, D01 26.0 Toán 7.6 3
C00 24.75 Văn 6.25 5
Công nghệ sinh học 16.0
Công nghệ thực phẩm 16.0
Công nghệ thông tin 24.85 Toán 8.4 6
Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông 21.65 Toán 6.2 2
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 21.45 Toán 7.2 1
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 32.61
Quản trị khách sạn 33.18 Anh 8.6 3
Ngôn ngữ Anh 34.27 Anh 9.0 1
Ngôn ngữ Trung Quốc 34.87 NN 9.6 6

Tham khảo điểm chuẩn trúng tuyển trường Đại học Mở Hà Nội năm 2020 như sau:

Ngành Điểm chuẩn Môn chính TTNV
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 30.07 Tiếng Anh: 5.8 1
Ngôn ngữ Anh 30.33 Tiếng Anh: 7.2 1
Ngôn ngữ Trung Quốc 31.12 Tiếng Anh, tiếng Trung: 7.2 1
Công nghệ thông tin 23 Toán: 9.0 6
Kế toán 23.2 Toán: 8.2 4
Tài chính ngân hàng 22.6 Toán: 8.0 5
Quản trị kinh doanh 23.25 Toán: 8.0 4
Thương mại điện tử 24.2 Toán: 8.2 4
Luật 21.8 Toán(A00, A01, D01), Văn(C00): 7.4 4
Luật kinh tế 23 Toán (A00, A01, D01), Văn(C00): 7.0 6
Luật quốc tế 20.5 / /
Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông 17.15 Toán: 6.2 2
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 17.05 Toán: 4.8 1
Kiến trúc 20 / /
Thiết kế công nghiệp 19.3 Hình họa: 5.5 3
Công nghệ sinh học 15 / /
Công nghệ thực phẩm 15 / /