Tần số tương đối của một alen được tính bằng công thức

Tần số tương đối của một alen được tính bằng

Tần số tương đối của một alen được tính bằng

A. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.

C. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.

D. tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.

Tần số tương đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

Trắc nghiệm: Tần số tương đối của một alen được tính bằng:

A. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.

C. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.

D. tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.

Tần số tương đối của một alen được tính bằng tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án D

Tần số alen được khái niệm là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

Tần số tương đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

Như vậy, Tần số tương đối của một alen được tính bằng tổng tần số tỉ lệ phần trăm các alen của cùng một gen.

=>Đáp án đúng là đáp án D

>>>Xem thêm: Cặp alen là?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về tần số tương đối của một alen:

Câu 1 :Trong 1 quần thể giao phối, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Tần số tương đối của các alen trong 1 gen nào đó là không đặc trưng cho từng quần thể.

B. Tần số tương đối của các alen trong 1 kiểu gen nào đó trong quần thể thay đổi qua các thế hệ.

C. Tần số tương đối của các alen trong 1gen nào đó là đặc trưng cho từng quần thể.

D. Tần số tương đối của các kiểu gen có tính đặc trưng cho từng quần thể

Đáp án đúng : D. Tần số tương đối của các kiểu gen có tính đặc trưng cho từng quần thể

Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Tần số tương đối của 1 alen được tính bằng tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.

C. Tần số alen của các gen giống nhau ở các quần thể.

D. Cấu trúc di truyền của quần thể thể hiện thông qua tần số alen và tần số kiểu gen.

Đáp án đúng : B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.

Câu 3: Một quần thể chuột khởi đầu có số lượng 3000 con, trong đó chuột lông xám đồng hợp là 2100 con, chuột lông xám dị hợp là 300 con, chuột lông trắng là 600 con. Biết màu lông do 1 gen gồm 2 alen (A và a) quy định. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể trên là:

A. A = 0,7 ; a = 0,3

B. A = 0,6 ; a = 0,4

C. A = 0,75 ; a = 0,25

D. A = 0,8 ; a = 0,2

Đáp án đúng: C. A = 0,75 ; a = 0,25

Câu 4: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có F0 : 0,4Aa : 0,6aa. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Ở F1 tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 0,64.

B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm.

C. Ở F2, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ít hơn tỉ lệ kiểu gen dị hợp.

D. Ở F3, tần số alen trội chiếm 0,4.

Đáp án đúng : B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm.

Câu 5: Quần thể cây đậu Hà Lan tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là: P0 : 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

(1) Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có cấu trúc di truyền là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.

(2) Tần số các alen trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là pA = 0,6 ; qa = 0,4.

(3) Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu hình của quần thể là 62,5% đỏ : 37,5% trắng.

(4) Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu gen đồng hợp chiếm 90%.

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án đúng : A. 4

----------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn trả lời câu hỏi Tần số tương đối của một alen được tính bằng? Hy vọng qua bài viết các bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức hữu ích cần thiết, Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết. Chúc các bạn học tập tốt nhé!

Tần số alen là gì? Công thức tính – bài tập và phương pháp giải tần số alen sẽ được chúng tôi tổng hợp và giải đáp trong bài viết này.

Bạn đang xem: Tần số tương đối của một alen được tính bằng


Tần số alen là gì?

Tần số alen được khái niệm làtỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.


Tần số tương đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

Tần số tương đối của một alen được tính bằng công thức

Công thức tính tần số alen và gen

Tần số kiểu gen: Là tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.

Bài tập và cách giải tần số alen trong quần thể

Tần số tương đối của một alen được tính bằng công thức

Tính tần số của các alen khi biết thành phần kiểu gen của quần thể (gen nhóm máu)

Ví dụ 1 : Tính tần số đối với một gen có 2 alen. Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau : 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Hãy tính tần số của alen A và alen a trong quần thể trên ?

Phương pháp : Đây là dạng bài tập đầu tiên nên giáo viên hướng dẫn học sinh các bước giải một cách cụ thể, để giúp các bạn hình dung rõ :

Cách 1 : Tính theo tổng số alen :

Tổng số alen A : 0,6 x 2 + 0,2 = 1,4Tổng số alen a : 0,2 x 2 + 0,2 = 0,6Tổng số alen trong quần thể : 1,4 + 0,6 = 2.Tỉ lệ alen A = tần số alen A : pA = 1,4 : 2 = 0,7Tỉ lệ alen a = tần số alen a : qa = 0,6 : 2 = 0,3

Cách 2 : Tính theo tỉ lệ loại giao tử:

Cơ thể có kiểu gen AA khi giảm phân cho loại giao tử A = 0,6Cơ thể có kiểu gen Aa khi giảm phân cho loại hai giao tử A = a = 0,2 : 2Cơ thể có kiểu gen aa khi giảm phân cho loại giao tử a = 0,2.

Vậy tỉ lệ loại giao tử A= tần số alen A : pA = 0,6 + (0,2 : 2) = 0,7Vậy tỉ lệ loại giao tử a = tần số alen a : qa = 0,2 + (0,2 : 2) = 0,3

Tính tần số của các alen khi biết số lượng kiểu hình của mỗi quần thể

Ví dụ : Ở một loài động vật có : Cặp alen AA quy định lông đen gồm có 205 cá thể. Cặp alen Aa quy định lông nâu gồm có 290 cá thể. Cặp alen aa quy định lông trắng có 5 cá thể. Hãy tính tần số của alen A và alen a trong quần thể ?

Phương pháp :

Yêu cầu của dạng bài tập này là tính tần số của mỗi alen nhưng dữ kiện bài toán cho biết số lượng của mỗi dạng kiểu hình.

Tổng số cá thể trong quần thể : 205 + 290 + 5 = 500 cá thể.Tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể : 205 : 500 = 0,41.Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể : 290 : 500 = 0,58.Tỉ lệ kiểu gen aa trong quần thể : 5 : 500 = 0,01.

Xem thêm: Giải Toán Trung Bình Cộng Của Mẫu Số Và Tử Số Là 15, Mẫu Số Lớn Hơn Tử Số Là 6

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể : 0,41AA : 0,58Aa : 0,01aaĐến đây, giáo viên yêu cầu học sinh tính tần số của mỗi alen tương tự như ví dụ 1 ở dạng bài tập 1. Cụ thể:

Tần số alen A : pA = 0,41 + (0,58 : 2) = 0,7Tần số alen a : qa = 0,01 + (0,58 : 2) = 0,3

Tính tần số của các alen khi biết tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn hay tỉ lệ kiểu hình trội khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng

Ví dụ 1: Trong một quần thể thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Hãy tính tần số của mỗi alen biết rằng trong quần thể có 16% cây hoa trắng.

Phương pháp :

Ta biết cây hoa trắng có kiểu gen aa, có tần số q2 = 16% = 0,16.

Vậy tần số của alen a : qa = 0,4. Tần số của alen A : pA = 1 – 0,4 = 0,6.

Giáo viên nên lưu ý với học sinh : công thức trên chỉ áp dụng khi quần thể đã đạt trạng thái cân bằng.

Ví dụ 2 : Ở một loài động vật, tính trạng không sừng là tính trạng trội so với tính trạng có sừng. Khi nghiên cứu một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thấy có 84% cá thể không sừng. Hãy tính tần số của mỗi alen trong quần thể ?

Phương pháp :

Khi giải bài tập này, học sinh thường hay áp dụng phương pháp sau

Cá thể không sừng là tính trạng trội nên có kiểu gen AA + Aa có thành phần kiểu gen : p2AA + 2pqAa = 0,84. Mặt khác p + q = 1. Vậy p = 0,6 và q = 0,4.

Đối với phương pháp giải này, sẽ mất nhiều thời gian để thực hiện các phép tính nên giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành theo phương pháp sau :

Trong quần thể có 84% cá thể không sừng. Vậy số cá thể có sừng là 16%.

Xem thêm: Các Thói Quen Sống Khoa Học Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiết Nước Tiểu, 5T Các Thoi Quen Sống Khoa Học Cơ S

Cá thể có sừng là tính trạng lặn có kiểu gen aa = 0,16. Vậy tần số của alen a = 0,4 tần số alen A : pA = 1 – 0,4 = 0,6.

Ví dụ 3 : Giả sử trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số của các nhóm màu là : A = 0,45 ; B = 0,21 ; O = 0,04. Gọi p, q, r là tần số của alen IA, IB, IO. Tần số của các alen p, q, r trong quần thể trên là bao nhiêu ?