Đánh giá chất lượng nước ngầm để làm gì năm 2024

Nước là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với con người hiện nay. Tuy nhiên để thực sự hiểu về chất lượng nước thì lại không nhiều người hiểu rõ. Chất lượng nước liên quan trực tiếp đến sức khoẻ thậm chí là tính mạng con người. Việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm có thể gây ra các bệnh về đường tiêu hoá, ngộ độc, ung thư…

Đánh giá chất lượng nước ngầm để làm gì năm 2024

Hiện nay các vấn đề về chất lượng nước được đặt lên hàng đầu. Sau sự cố môi trường liên quan đến chất lượng nước cấp đầu vào cho nhà máy nước sông Đà thì vấn đề kiểm tra chất lượng và bảo vệ chất lượng nước đầu vào gần như bỏ ngỏ. Hầu hết các nhà máy nước không có hoặc có không đầy đủ thiết bị quan trắc online có thể đo đầy đủ các thông số theo QCVN 01-1:2018/BYT. Việc kiểm soát chất lượng nước đầu nguồn phục vụ cho nhà máy nước còn nhiều hạn chế và bất cập. thịt chua phú thọ

Đánh giá chất lượng nước ngầm để làm gì năm 2024

Tại nhiều địa phương, người dân đã có ý kiến về chất lượng nước “sạch” có màu, mùi vị không thể sử dụng. Nhiều người dân đã buộc phải tìm đến giải pháp sử dụng các thiết bị lọc nước phục vụ cho việc ăn uống, nấu nướng của gia đình. Tuy nhiên theo các chuyên gia nước tinh khiết đã được lọc giống như nước cất. Trong khi cơ thể cần 50% muối khoáng và các vi chất từ nước, như vậy nếu dùng nước tinh khiết trong một thời gian dài sẽ làm cơ thể bị thiếu các vi chất. Hiện tại một số đơn vị sản xuất nước tinh khiết mới chỉ sử dụng thiết bị tiệt trùng như tia cực tím để lọc vi khuẩn chứ chưa hoàn toàn tách khoáng. Do vậy, đó không được gọi là nước tinh khiết hoàn toàn mà chỉ là nước tiệt trùng. Nước tinh khiết thì có thể dùng để nấu ăn trong một thời gian ngắn, nhưng với nước khoáng đóng chai hoặc đóng bình thì không nên sử dụng để nấu ăn.

Đánh giá chất lượng nước ngầm để làm gì năm 2024

Trong khi đó chất lượng nước ngầm tại một số khu vực đã bị suy giảm. Hiện tượng suy giảm chất lượng nước cũng khá rõ, đặc biệt là ô nhiễm Asen và vật chất hữu cơ, các hợp chất nitơ. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự nâng cao của nồng độ Asen trong nguồn nước ngầm không chỉ ở Hà Nội mà còn có ở các nơi khác như Hà Nam, TP.HCM… Các thành phần hóa học khác như NH4+, NO3– cũng có sự biến động rõ rệt. Với các đô thị miền Trung, nước ngầm được khai thác ở độ sâu nhỏ (khoảng 10 -25m), lớp phủ bề mặt mỏng nên dễ bị ô nhiễm. Qua khảo sát, phần lớn các nguồn nước này đều bị nhiễm vi sinh và một số chỉ tiêu vi lượng vượt mức cho phép nhiều lần. Đáng quan ngại là tình trạng xuất hiện hàm lượng thủy ngân vượt quá giới hạn cho phép có nguyên nhân từ quá trình khai khoáng, sản xuất công nghiệp và phân bón…

Đánh giá chất lượng nước ngầm để làm gì năm 2024

Để thực sự an tâm về vấn đề nước sinh hoạt thì nhiều cá nhân, tổ chức đã nhờ các đơn vị có đầy đủ chức năng về phân tích chất lượng nguồn nước sinh hoạt. Việc phân tích chất lượng nước sinh hoạt có thể đánh giá được nước sinh hoạt ấy có khả năng sử dụng hay không. Nếu chất lượng nguồn nước không bảo đảm thì thông qua việc phân tích chất lượng nước các kỹ sư về môi trường có thể đưa ra được chính xác quy trình xử lý nước bảo đảm để sử dụng một cách an toàn.

Nước chính là sự sống của tất cả các sinh vật và con người. Vì vậy, hãy sử dụng nguồn nước một cách an toàn. Đồng thời nên sử dụng các phương tiện, thiết bị đo lường chất lượng nước để từ đó dễ dàng kiểm soát được chất lượng nước sử dụng.

Nước dưới đất hay nước ngầm là nguồn cung chất nước cho quá trình sinh hoạt và sản xuất của cong người. Do đó, ô nhiễm môi trường nước ngầm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường sống của con người. Thực hiện quan trắc nước dưới đất là việc rất cần thiết. Các hoạt động lấy mẫu và phân tích nước dưới đất với các chỉ tiêu đặc trưng của nguồn nước ngầm. Nhằm mục đích đánh giá thực trạng và chất lượng nước ngầm đồng thời tìm ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp khắc phục ô nhiễm kịp thời.

Công ty tư vấn môi trường Tân Huy Hoàng quan trắc nước ngầm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2015/BTNMT về chất lượng nước dưới đất.

Căn cứ vào các mục đích sử dụng khác nhau, quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước dưới đất. Giá trị giới hạn của các thông số tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm/ tiêu chuẩn chất lượng nước dưới đất quy định tại bảng sau:

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 1 pH – 5,5 – 8,5 2 Chỉ số pemanganat mg/l 4 3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 4 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 5 Amôni (NH4+ tính theo N) mg/l 1 6 Nitrit (NO–2 tính theo N) mg/l 1 7 Nitrat (NO–3 tính theo N) mg/l 15 8 Clorua (Cl–) mg/l 250 9 Florua (F–) mg/l 1 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN–) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 1 17 Kẽm (Zn) mg/l 3 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 5 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) µg/I 1 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1 31 Coliform MPN hoặc CFU/100 ml 3 32 E.Coli MPN hoặc CFU/100 ml Không phát hiện thấy

Các chỉ tiêu để thực hiện quan trắc nước chính xác nhất

Căn cứ vào những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm trên kết quả tìm kiếm cho ta thấy được thực trạng nước ngầm. Để sử dụng nước ngầm đúng mục đích, đảm bảo vấn đề cải tạo môi trường và đánh giá những nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm.

Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước ngầm

  • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6830:2016 (ISO 9698:2010) về Chất lượng nước – Xác định nồng độ hoạt độ triti – Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
  • Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6185:2015 (ISO 7887:2011) về Chất lượng nước – Kiểm tra và xác định độ màu
  • Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6831-1:2010 (ISO 11348-1:2007) về Chất lượng nước – Xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio Fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) – Phần 1: Phương pháp sử dụng vi khuẩn mới nuôi cấy
  • Tiêu chuẩn ngành 64TCN 118:2000 về Chất lượng nước – Phương pháp xác định hàm lượng Xyanua trong nước thải công nghiệp
  • Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6825:2001 (ISO 11734 : 1995) về Chất lượng nước – Đánh giá sự phân hủy sinh học kỵ khí “hoàn toàn” các hợp chất hữu cơ trong bùn phân hủy – Phương pháp đo sự sinh khí sinh học

Dịch vụ quan trắc môi trường nước ngầm nước dưới đất

Tân Huy Hoàng là đơn vị đủ điều kiện quan trắc môi trường theo giấy chứng nhận Vimcerts 076 theo Nghị định 27/2013 NĐ-CP. Chúng tôi đủ điều kiện để thực hiện dịch vụ lấy mẫu nước ngầm và phân tích nước ngầm. Quan trắc nước ngầm nhằm phục vụ công tác kiểm tra nguồn nước sinh hoạt, đánh giá thực trạng nguồn nước ngầm và các công tác liên quan đến vấn đề cấp giấy phép khai thác nước dưới đất theo Thông tư 27/2014/TT-BTNMT. Mọi chi tiết thắc mắc hoặc yêu cầu sử dụng: