Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng

Toán học là một bộ môn kích thích trí tuệ và não bộ rất tốt. Thế nên khi ở độ tuổi mầm non, các bé nên được tiếp xúc với những bộ môn nâng cao tư duy, nhất là các phép toán cơ bản. Giáo án mầm non so sánh chiều cao của 3 đối tượng sẽ giúp trẻ làm quen với những phép toán so sánh cơ bản nhất, từ đó giúp các bé nhận thức và so sánh được nhiều đối tượng khác nhau. Mời các bạn cùng 1phuttietkiemtrieuniemvui.com.vn khám phá ngay tiết học toán thú vị này nhé!

Xem online hoặc tải về giáo án so sánh chiều cao của 3 đối tượng

Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng

Nội dung giáo án so sánh chiều cao của 3 đối tượng

GIÁO ÁN SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

– Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng.

Đang xem: Bài giảng so sánh chiều cao của 3 đối tượng chủ đề thực vật 5 tuổi

– Biết so sánh, sắp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa 3 đối tượng : cao thấp, thấp hơn, thấp nhất.

– Biết đếm số phòng, số tầng.

2. Kỹ năng:

– Luyện kĩ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng.

– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : biết sử dụng từ : cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp nhất

3. Thái độ:

– Trẻ tích cực tham gia hoạt động .

– Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. Chuẩn bị:

 Đồ dùng của cô: – 3 ngôi nhà màu đỏ, xanh, vàng. (Ngôi nhà màu đỏ cao nhất, ngôi nhà màu vàng thấp nhất).

– Đồ dùng của trẻ: – Mỗi cháu 3 ngôi nhà giống cô có kích cỡ nhỏ hơn.

– 3 cây hoa màu hồng, cam, trắng. (Cây hoa màu hồng cao nhất, cây hoa màu trắng thấp nhất)

– Địa điểm : – Trong lớp

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.

Xem thêm: Hệ Thống Câu Hỏi Thực Tế Vật Lý 11 Chương 1, Khóa: Câu Hỏi Và Bài Tập Liên Quan Đến Thực Tế

– Cho trẻ hát bài ” Nhà của tôi” và trò chuyện về nội dung bài hát:

– Các con vừa hát bài gì?

– Bài hát nói về cái gì? Ngôi nhà dùng để làm gì?

– Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình

Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng

– Cô mời bạn A và bạn B, 2 bạn đứng cạnh nhau (A và B đứng trên nền nhà sát cạnh nhau). Cho trẻ quan sát và nhận xét

+ 2 bạn có bằng nhau không ?

– Cô mời bạn C lên đứng cạch bạn B.

+ Ai cao hơn?

( Bạn B cao hơn bạn C).

– Như vậy, so với bạn B và bạn C thì chiều cao bạn A như thế nào ?

– Cô cho 3 bạn : A, B, C đứng cạnh nhau để kiểm tra xem ai cao nhất, ai thấp nhất. (Bạn A cao nhất, bạn C thấp nhất)

Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự 3 đối tượng về chiều cao:

– Cô cho trẻ so sánh cao thấp lần lượt từng ngôi nhà với các ngôi nhà còn lại :

*Ngôi nhà màu đỏ:

– Mời trẻ lấy rổ đồ dùng có 3 ngôi nhà xếp ra ngoài.

+ Các con có những ngôi nhà màu gì?

+ Ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng, ngôi nhà nào cao hơn?

+ Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà nào cao hơn?

(Ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhà màu xanh)

+ Ngôi nhà màu đỏ như thế nào so với ngôi nhà màu xanh, màu vàng ?( Cao hơn ngôi ngôi nhà màu vàng)

– Ngôi nhà màu đỏ cao hơn 2 ngôi nhà kia, gọi là cao nhất

*Ngôi nhà màu xanh:

– Cho trẻ so sánh ngôi nhà màu xanh với ngôi nhà màu đỏ:

+ Ngôi nhà nào thấp hơn?

– Ngôi nhà màu xanh thế nào với ngôi nhà màu vàng?

(Ngôi nhà màu xanh thấp hơn ngôi nhà màu đỏ và cao hơn ngôi nhà màu vàng)

* Ngôi nhà màu vàng :

+ Ngôi nhà màu vàng như thế nào với ngôi nhà màu đỏ?

+ Ngôi nhà màu vàngnhư thế nào với ngôi nhà màu xanh?

( Ngôi nhà màu vàng thấp hơn cả ngôi nhà màu xanh và ngôi nhà màu đỏ)

– Cô cho vài trẻ nhắc lại từ “ cao hơn- cao nhất; thấp hơn- thấp nhất”

– Sắp xếp thứ tự cao nhất, thấp nhất trong 3 ngôi nhà.

+ Ngôi nhà màu đỏ cao nhất .

+ Ngôi nhà màu vàng thấp nhất.

– Cô cho trẻ tiếp tục lấy hoa ở trong rổ ra để so sánh chiều cao của các cây như thế nào

+ Cây hoa nào cao nhất?

+ Cây hoa nào thấp nhất?

+ Cây hoa màu hồng ? (Cao nhất)

+ Cây hoa màu trắng ? (Thấp nhất)

Hoạt động 4:  “Thi bật cao”

 Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Cứ mỗi lần chơi 3 đội cử 3 bạn lên chơi, tay cầm phấn và bật vừa gạch lên bảng xem ai bật cao hơn. Như vậy cho đến hết hàng.

Xem thêm: Ngành Bảo Vệ Thực Vật Thi Khối Nào, Ngành Bảo Vệ Thực Vật

– Cho trẻ chơi 2-3 lần

Hoạt động 5: Kết thúc

– Nhận xét tuyên dương.

– Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” và nhẹ nhàng ra ngoài

– Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

– Trẻ trả lời

– Trẻ quan sát và nhận xét

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ thực hiện

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ thực hiện

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ trả lời

– Trẻ chơi

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ đọc thơ và ra ngoài

1phuttietkiemtrieuniemvui.com.vn – chia sẻ giáo án mầm non miễn phí cho bạn

Đồ Chơi Phú Long – Nhà cung cấp thiết bị giáo dục, vui chơi và thiết kế mầm non tại TPHCM

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN<b>TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG</b>


************


<b>GIÁO ÁN</b>



<b>LÀM QUEN VỚI TOÁN</b>



Chủ đề : Gia đình



Đề tài : So sánh chiều cao của 3 đối tượng


Đối tượng: Mẫu giáo lớn



Thời gian : 30 - 35 phút



Giáo viên : Võ Thị Thúy Đoài


</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b><b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết cách so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối quan hệ cao nhất và thấp nhất.


- Trẻ hiểu biết và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ cao nhất, thấp nhất và thấp hơn.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ biết so sánh và sắp xếp chiều cao của ba đối tượng thành thạo.- Trẻ biết so sánh, sắp xếp theo yêu cầu của cô.


- Trẻ nêu được kết quả và giải thích được kết quả. - Trẻ trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô.


<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham gia các trị chơi.- Trẻ biết chia sẻ, đồn kết.


<b>II. CHUẨN BỊ</b><b>1. Chuẩn bị của cơ: </b>


- Mơ hình vườn của bạn An


- Nhạc bài hát: nhà của tôi, nhạc trị chơi``


- Hình ảnh gia đình 3 người có chiều cao khác nhau, hình ảnh của cơ giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.


- Mỗi đội có bức tranh 03 ngơi nhà có chiều cao khác nhau và các cửa sổ màu vàng, màu xanh, màu cam.


<b>2. Chuẩn bị của trẻ</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>- Cả lớp hát “Nhà của tôi”, mời các bạn đến nhà bạn An</b>chơi.


<b>2. Nội dung chính: So sánh chiều cao của 03 đối tượng. </b><b>2.1: Ôn so sánh chiều cao của 02 đối tượng: </b>


- Cơ tạo tình huống cho trẻ hái quả trên cây. Một cây cao vàmột cây thấp. Gợi ý cho trẻ nhận xét về tình huống và tìm cách giải quyết:


- Con hái được quả gì?


Vì sao con khơng hái được quả của cây táo?+ Cây táo cao hơn so với ai?


Ngược lại các con như thế nào so với cây?


=> Vừa rồi, các con đã được tham quan vườn của bạn An.Bây giờ bạn An mời chúng mình vào tham quan nhà củabạn An đấy. Chúng mình cùng vào nhà bạn An nào.


<b>2.2. So sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của 3 đối</b><b>tượng.</b>


- Gia đình bạn An có bao nhiêu thành viên nào?


- Cô cho trẻ nhận xét về chiều cao của các thành viên tronggia đình bạn An.


- Bạn An chào bố mẹ đi học (trẻ cất bạn An)


+ Ai có nhận xét gì về chiều cao của bố bạn An và mẹ bạnấy?


+ Vì sao con biết


* Cơ chính xác lại kết quả: Bố cao hơn mẹ vì khi 2 người ởcạnh nhau, cơ thể bố có phần thừa ra so với mẹ


- Trẻ đến nhà bạn An chơi


- Cao hơn so với con ạ


- Thấp hơn so với cây


- 3 thành viên ạ- Trẻ trả lời!

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mẹ bạn An đi làm (trẻ cất mẹ bạn An, đặt bạn An cạnh bốbạn ấy)


+Chiều cao của bố bạn An như thế nào so với chiều cao củabạn An?


+ Vì sao con biết?


* Cơ chính xác lại: Bố cao hơn An vì khi 2 người ở cạnh
nhau, phần trên của cơ thể bố có phần thừa ra so với An- Vậy trong gia đình bạn An, ai là người cao nhất? - Cô hỏi một vài trẻ, cho trẻ nhắc lại đủ câu.


=>Cơ chính xác hóa kiến thức: Muốn so sánh chiều cao của3 đối tượng, chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trêncùng một mặt phẳng, đối tượng cao nhất là đối tượng caohơn cả hai đối tượng cịn lại.


- Cơ cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh.- Bố bạn An đi làm (trẻ cất bố bạn An)


+ Chiều cao của bạn An như thế nào so với chiều cao củamẹ bạn An?


+ Vì sao con biết?


* Cơ chính xác lại kết quả: An thấp hơn mẹ vì khi để haingười ở cạnh nhau, phía trên cơ thể mẹ có phần thừa ra sovới An


- Bố bạn An đi làm về, mẹ bạn An đi chợ ( trẻ cất mẹ bạnAn và bỏ bố bạn ấy ra)


+ Chiều cao của bạn An như thế nào so với chiều cao củabố bạn ấy?


- Mẹ đi chợ về rồi ( trẻ đưa mẹ ra)


+ Chiều cao của An như thế nào so với bố và mẹ bạn ấy?
+ Vậy trong gia đình bạn An ai là người thấp nhất?


- Cô gọi một vài trẻ trả lời (Cho cả lớp trả lời đủ câu)


- Bố cao hơn ạ- Vì phía trên của bốcó phần thừa ra


- Bố bạn An cao nhất


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ nhận xét theo sự hiểu biết


- Thấp hơn mẹ bạn An ạ


- Trẻ trả lời


- Bạn An thấp hơn bố

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cơ kết luận: Vì bạn An thấp hơn so với bố và mẹ bạn ấynên bạn An là người thấp nhất.


- Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng và tìm ra đốitượng thấp nhất, chúng ta phải làm thế nào?



=> Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng, chúng ta phảiđặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt phẳng, đốitượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn hai đối tượng cịn lại.- Cơ cho trẻ nhắc lại đối tượng cần so sánh.


<b>2.3 So sánh để tìm ra mối quan hệ giữa ba đối tượng và</b><b>sắp xếp chiều cao của ba đối tượng.</b>


- Trẻ xếp gia đình của bạn An ra theo thứ tự từ trái sangphải: bố bạn An, mẹ bạn An, bạn An. Cô hỏi trẻ:


+ Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với bố bạn An?+ Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với bạn An?+ Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với chiều caocủa bố bạn An và bạn An?


- Cô hỏi 2 – 3 trẻ và cho trẻ nhắc đủ câu.


- Cô cho trẻ xếp các thành viên từ trái sang phải theo thứ tựtừ cao xuống thấp và ngược lại theo thứ tự từ thấp đến cao. - Sau mỗi lần, cô hỏi và cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quảvừa thực hiện.


<b>2.4 Luyện tập </b>


* Trị chơi 1: Ai giỏi hơn


Cơ đặt bố, mẹ , An cạnh nhau trên bàn - Cô chỉ bố trẻ nói: Cao nhất



- Mẹ Thấp hơn bố, cao hơn An- Con Thấp nhất


Và ngược lại: cơ nói chiều cao trẻ chỉ người có chiều caotương ứng


- Trẻ trả lời


- Thấp hơn ạ- Cao hơn ạ


- Mẹ bạn An thấp hơn bố bạn An và cao hơn bạn An.- Trẻ thực hiện

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh


- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cô để tranh 3 tịanhà có độ cao khác nhau, tịa nhà cao nhất, tòa nhà thấphơn, tòa nhà thấp nhất. Khi nghe thấy tiếng nhạc, lần lượtcác thành viên trong đội sẽ chạy lên phía bức tranh gắn lơtơ ơ cửa sổ mà cô yêu cầu(ô cửa sổ màu xanh vào nhà caonhất, ô cửa sổ màu cam vào nhà thấp hơn, và ô cửa sổ màuvàng vào nhà thấp nhất) sau đó chạy về vỗ vào tay bạn tiếptheo và trở về cuối hàng, bạn tiếp theo sẽ chạy lênchơi.Thời gian chơi là một bản nhạc, đội nào tìm và gắnđúng ơ cửa sổ theo u cầu được nhiều nhất sẽ giành chiếnthắng. Những ô cửa sổ gắn sai sẽ khơng được tính, bạn nàogắn nhiều hơn 1 ô cửa sổ một lượt cũng không được tính.- Cơ cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ


- Kiểm tra kết quả của các đội chơi.<b>3. Kết thúc</b>


<b>- Trẻ đi lại nhẹ nhàng trong lớp.</b>


- Trẻ lắng nghe

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div><!--links-->