Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

Các công trình kim loại sau nhiều năm đưa vào sử dụng nếu không được bảo vệ tốt sẽ bị han hỷ, xuống cấp, hư hỏng. Vì thế tìm ra các biện pháp chống ăn mòn kim loại để giảm thiểu các thiệt hại.

Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

Nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mòn kim loại

Sau một thời gian đưa vào hoạt động sử dụng, các thiết bị máy móc hay bị hư hỏng hoặc hoen gỉ. Có nhiều nguyên nhân gây ra điều đó:

- Bị mài mòn do tác động của lực ma sát giữa các bề mặt kim loại

- Do tác dụng hóa học giữa oxy và không khí xảy ra ở nhiệt độ cao

- Với những vật dụng phải chứa đựng hóa chất hoặc máy móc thiết bị phải tiếp xúc với môi trường nước muối, để ngoài không khí thời gian dài thì thường dễ bị han gỉ. Sự ăn mòn kim loại đó chisng là phản ứng hóa học giữa kim loại và môi trường mà nó tiếp xúc, làm sinh ra dòng điệ chuyển động trong kim loại.

Tùy vào từng nguyên nhân thì chúng ta sẽ có biện pháp chống ăn mòn kim loại khác nhau.

Xem thêm: Sơn mạ kẽm chống rỉ tốt nhất hiện nay

Một số biện pháp chống lại sự ăn mòn kim loại

Dùng phương pháp điện hóa:

Phương pháp này là dùng một tấm kim loại khác nối với tấm kim lại cần được bảo vệ, đa số người ta hay dùng 1 tấm kẽm. Khi thiết bị hoạt động thì tấm kẽm bị ăn mòn dần, sau một thời gian người ta sẽ thay tấm kẽm khác.

Với phương pháp này thì đòi hỏi cần phải khảo sát kỹ các hóa chất trong trường tiếp xúc của kim loại, điều kiện nhiệt độ, áp suất,… rồi mới đưa ra được phương án tối ưu nhất.

Dùng chất chống ăn mòn:

Đây là cách dùng chất kìm hãm sự ăn mòn của bề mặt kim loại. Với sự phát triển hiện nay thì người ta đã chế tạo ra được hàng trăm chất chống ăn mòn khác nhau.

Dùng hợp kim chống rỉ:

Biện pháp chống ăn mòn kim loại này khá đắ tiền vì vậy việc sử dụng còn gặp nhiều hạn chế.

Dùng sơn mạ kẽm lạnh ZRC

Sơn mạ kẽm lạnh ZRC được nghiên cứu và sản xuất để dùng trong việc bảo vệ kim loại chống lại sự ăn mòn. Sơn ZRC giàu kẽm đạt 95% hàm lượng kẽm sau khi khô, bảo vệ kim loại nâng cao tuổi thọ kim loại thêm hàng chục năm.

ZRC Worldwide là nhà sản xuất hàng đầu thế giới về công nghệ mạ kẽm lạnh với bề dày kinh nghiệm trên 50 năm. ZRC Worldwide là nhà sản xuất các chế phẩm mạ kẽm lạnh duy nhất trên thế giới chứng nhận bởi tiêu chuẩn UL.

Đề bài

Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức trang 66 - sgk- hóa 9 để trả lời

Lời giải chi tiết

Các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

Biện pháp 1:  Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.

Thí dụ: Sơn lên cánh cửa, bôi dầu mỡ lên ô khóa để chống gỉ.

Biện pháp 2: Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ  bền của thép.

Thí dụ: Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken.

Loigiaihay.com

Bài tập trắc nghiệm về Este và chất béo Đúng Sai

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 11

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 10

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 9

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 8

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 7

Bạn có biết, hàng năm một lượng lớn kim loại bị mất đi do bị ăn mòn. Có khoảng 15% lượng gang thép bị mất đi hàng năm. Vậy sự ăn mòn kim loại là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Và làm thế nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề này trong bài viết hôm nay.

I. Sự ăn mòn kim loại là gì?

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.

Kim loại bị ăn mòn là do tác dụng với các chất trong môi trường: đất, nước, không khí…

Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

su-an-mon-kim-loai

Ví dụ:

– Đinh sắt bị gỉ khi để lâu trong không khí.

– Vỏ tàu thủy, cầu sắt bị gỉ sau vài năm sử dụng.

II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

Ví dụ:

– Đinh sắt không bị ăn mòn trong không khí và nước cất

– Đinh sắt bị ăn mòn chậm trong nước có hòa tan O2

– Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong dung dịch muối ăn

Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

nhung-yeu-to-anh-huong-den-su-an-mon-kim-loai

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn kim loại diễn ra càng nhanh.

Ví dụ:

– Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với để ở nơi khô ráo thoáng mát.

III. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Một số phương pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

– Để đồ vật nơi khô ráo thoáng mát, vệ sinh lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng

– Rửa sạch dụng cụ lao động và tra dầu mỡ

– Bôi dầu mỡ,sơn, mạ lên bề mặt kim loại… ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn.

Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

cach-bao-ve-kim-loai-khong-bi-an-mon

2. Chế tạo vật liệu ít bị ăn mòn

Sử dụng một số hợp kim ít bị ăn mòn như thép sẽ ít bị ăn mòn bởi môi trường.

IV. Giải bài tập về sự ăn mòn kim loại

Bài 1.Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy 3 ví dụ về ăn mòn kim loại xung quanh ta.

Bài làm:

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.

Ví dụ:

  • Vỏ tàu thủy lâu ngày bị gỉ sét.
  • Cầu bằng sắt bị gỉ sét sau một thời gian, nên thường phải sơn lại hàng năm.
  • Đinh sắt để lâu ngày bị gỉ.

Để bảo vệ kim loại người ta có thể dùng phương pháp

su-an-mon-kim-loai-la-gi

Bài 2.Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy VD minh họa.

Bài làm:

– Kim loại bị ăn mòn là do: kim loại tác dụng với các chất trong môi trường: đất, nước, không khí…

– Những yếu tố ảnh hưởng:

  • Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

VD: Đinh sắt không bị ăn mòn trong không khí và nước cất, bị ăn mòn chậm trong nước có hòa tan O2 và bị ăn mòn nhanh trong dung dịch muối ăn.

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn kim loại diễn ra càng nhanh.

VD: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với để ở nơi khô ráo.

Bài 3.Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu 2 VD cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Bài làm:

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại:

Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn

  • Để đồ vật nơi khô ráo thoáng mát, vệ sinh lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng
  • Rửa sạch dụng cụ lao động và tra dầu mỡ sau khi sử dụng
  • Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn.

Chế tạo vật liệu ít bị ăn mòn

  • Sử dụng một số hợp kim ít bị ăn mòn như thép sẽ ít bị ăn mòn bởi môi trường.

Bài 4.Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hóa học? Lấy VD chứng minh.

Bài làm:

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác.

Ví dụ: Đinh sắt bị gỉ tạo thành một lớp oxit sắt bám bên ngoài bề mặt.

Bài 5.Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:

Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:

a)Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.

b)Cắt chanh rồi không rửa.

c)Dùng xong, cất đi ngay.

d)Ngâm trong nước lâu ngày.

e)Ngâm trong muối một thời gian.

Đáp án đúng: A.

5 / 5 ( 1 bình chọn )