Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là

  • Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại m cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch hcl 3m. kim loại m là


Xem thêm »

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Axit clohiđric có công thức hóa học là:

Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ?

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

Khi cho CaO vào nước thu được

Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi oxit?

Canxi oxit có thể tác dụng được với những chất nào sau đây?

Các oxit tác dụng được với nước là

Để nhận biết hai chất rắn màu trắng CaO và P2O5 ta dùng:

BaO tác dụng được với các chất nào sau đây?

Để nhận biết hai khí SO2 và O2 ta dùng

Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là

Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống

Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:

Chất nào sau đây không được dùng để làm khô khí CO2?

Khối lượng Al2O3 phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch KOH 1M là:

Khối lượng Al2O3 phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch H2SO4 1,5M là

Khối lượng ZnO phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch KOH 1M là

Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:

Phương trình hóa học nào sau dùng để điều chế canxi oxit?

CaO để lâu trong không khí bị giảm chất lượng là vì:

Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Để hòa tan hoàn toàn 7 2 gam...

0

Chương 5: Hiđro - Nước

Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị II thì cần dùng hết 200ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng.

LG:

PTHH: M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)

nHCl = 0,2.3 = 0,6 mol.

Theo PTHH (1): nM = $\dfrac{1}{2}$ nHCl = $\dfrac{1}{2}$. 0,6 = 0,3 mol.

$\Rightarrow$ MM = $\dfrac{m}{M}$ = $\dfrac{7,2}{0,3}$ = 24.

$\Rightarrow$ M là Mg.→ Đáp án C.


Page 2

【C8】Lưu lạiKhuấy kĩ 5,4 gam bột Al trong 400 ml dung dịch HCl 0,8M đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,480. B. 6,720. C. 3,584. D. 7,168.


Page 3

HD: Phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ––→ Al2(SO4)3 + 3H2↑.

Lượng phản ứng: nAl = 3,24 ÷ 27 = 0,12 mol; nH2SO4 = 200 × 0,1176 ÷ 98 = 0,24 mol.

0,12 ÷ 2hệ số tỉ lệ < 0,24 ÷ 3hệ số tỉ lệ nên Al hết, axit H2SO4 còn dư.

||→ số mol H2 được tính theo số mol Al: nH2 = 0,12 × 3 ÷ 2 = 0,18 mol.

||→ VH2 = Ans × 22,4 = 4,032 lít. Chọn đáp án A. ♥.




Page 4

Ta có nHCl= $\dfrac{100.0,073}{36,5}$ = 0,2 mol, nFe = 0,05 mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Như vậy Fe phản ứng hết, HCl còn dư → nFeCl2 = 0,05 mol, nH2 = 0,05 mol

Bảo toàn khối lượng mdd sau pư = 2,8 + 100- 0,05×2= 102,7 gam

C%= $\dfrac{0,05.127}{102,7}$×100%= 6,18%. Đáp án A.



Page 5

【C20】Lưu lạiHoà tan hoàn toàn m gam bột Fe trong 200 ml dd H2SO4 1M (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) thấy có khí H2 thoát ra. Vậy giá trị của m tương ứng là

A. 8,96 gam. B. 8,40 gam. C. 6,72 gam. D. 11,2 gam.


Page 6

【C10】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.


Page 7

HD: Gọi kim loại cần tìm là M.

PTPƯ: M + 2HCl → MCl2 + H2

nH2 = 0,2 mol ⇒ nM = nH2 = 0,2 mol.

MM = $\frac{m}{n}$ = 65 ⇒ Zn.

mZnCl2 = 0,2.(65 + 71) = 27,2 gam.

BTKL: mZn + mddHCl = mddA + mH2 ⇒ mddA = 212,6 gam.

⇒ C%ZnCl2 = $\frac{27,2}{212,6}$.100% = 12,79%.

*** Một số em sẽ tính số mol kim loại M theo số mol HCl → sai vì đề bài không nói là phản ứng vừa đủ. Chọn C.


Page 8

【C13】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn 5,6 gam sắt vào dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.


Page 9

【C14】Lưu lạiHoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2. B. 8,4. C. 16,8. D. 5,6.


Page 10

【C15】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 30,4. B. 15,2. C. 22,8. D. 20,3.


Page 11

\LG:

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

nH2 = $\dfrac{3,36}{22,4}$ = 0,15 mol.

Theo PTHH (1): nHCl = 2nH2 = 2. 0,15 = 0,3 mol.

$\Rightarrow$ a= $\dfrac{n}{V}$ = $\dfrac{0,3}{0,05}$= 6 M.→ Đáp án B.


Page 12

【C17】Lưu lạiHòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là

A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,5 gam. D. 5,6 gam.


Page 13

【C18】Lưu lạiCho 6 gam Fe vào 100ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) khí. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,40.


Page 14

【C11】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc). Giá trị của m là

A. 6,50. B. 9,75. C. 13,00. D. 8,45.


Page 15

【C12】Lưu lạiHòa tan hết 11,2 gam Fe vào lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng, thu được V lít khí duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 10,0. B. 14,0. C. 4,48. D. 19,8.


Page 16

Khối lượng tăng bằng khối lượng O trong nước =6,4(g)
Ta có  số mol O bằng số mol của H2 tạo thành = 0,4 (mol) . Suy ra thể tích H2 tạo thành là 0,4. 22,4 = 8,96(l) 

Khối lượng tăng lên là khối lượng oxi mà Fe nhận đc
[TEX]\Rightarrow[/TEX] mO = 16,8 . 38,1% = 6,4g
[TEX]\Rightarrow[/TEX] nH2 = n O (1 H2O gồm 1 H2 và 1 O)
[TEX]\Rightarrow[/TEX] nH2 = 0,4 mol
[TEX]\Rightarrow[/TEX] VH2 = 8,96 lít
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Chọn D

Khối lượng tăng bằng khối lượng O trong nước =6,4(g)
Ta có  số mol O bằng số mol của H2 tạo thành = 0,4 (mol) . Suy ra thể tích H2 tạo thành là 0,4. 22,4 = 8,96(l) 


Page 17

【C23】Lưu lạiThả một viên bi bằng sắt hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên còn lại bằng 1/2 so với ban đầu thì khí ngừng thoát ra (giả sử viên bi bị mòn đều từ mọi phía). Nồng độ (mol/lít) của dung dịch HCl là

A. 0,125. B. 1,376. C. 0,500. D. 0,875.


Page 18

【C24】Lưu lạiCho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có khối lượng riêng 1,095 g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (nmuối : nnước = 1 : 7). Trị số của m là

A. 116,8 gam. B. 70,13 gam. C. 111,2 gam. D. 139 gam.


Page 19

HD: Phản ứng: R + nHCl → RCln + ½nH2↑.

Giả thiết cho nH2 = 0,0375 mol ⇒ nR = 0,0375 ÷ (0,5n) = 0,075/n mol.

⇒ R = 0,9 ÷ (0,075/n) = 12n → ứng với n = 2, R = 24 là kim loại Mg. Chọn D. ♠.


Page 20

Giải: ► Đặt hóa trị của M là n ⇒ bảo toàn electron: n × nM = 2nH2.

⇒ nM = (0,3 ÷ n) mol ⇒ MM = 9,75 ÷ (0,3 ÷ n) = 65n ÷ 2.

||⇒ n = 2 và MM = 65 ⇒ M là Kẽm (Zn) ⇒ chọn D.




Page 21

HD: Giả sử kim loại đó là M có hóa trị n.

Phản ứng: M + nHCl → MCln + ½.nH2↑

nHCl = 0,36 mol ⇒ nM = 0,72 ÷ n mol.

⇒ M = 6,48 ÷ (0,72 ÷ n) = 9n ⇒ ứng với n = 3 → M = 27 là kim loại Al ⇒ chọn đáp án A. ♥.


Page 22

HD: PTHH:

                       Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

nFe = $\dfrac{m}{M}$ = $\dfrac{0,84}{56}$ = 0,015 mol.

Theo PTHH (1): nH2 = nFe = 0,015 mol.

Do hiệu suất của phản ứng là 85% nên số mol H2 thực tế thu được là:

      nH2 (thực tế) = nH2 (tính theo ptpư). $\dfrac{H}{100}$ = 0,015.$\dfrac{85}{100}$ = 0,01275 mol

$\Rightarrow$ VH2 thu được = 0,01275.22,4 = 0,2856 lít.

→ Đáp án C.


Page 23

【C29】Lưu lạiĐể hòa tan hoàn toàn 1,95g một kim loại A hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,3M. Kim loại A là

A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Fe.


Page 24

Giải: Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.

+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.

⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.

⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65 ⇒ Chọn C



Page 25

HD:
PTPƯ: Kim loại tác dụng với H2SO4: M + H2SO4 → MSO4 + H2O (1).

H2SO4 còn dư tác dụng với NaOH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2).

nH2SO4 = CM.V = 0,075 mol; nNaOH = 0,03 mol.

nH2SO4(2) = $\frac{1}{2}$nNaOH = 0,015 mol.

nH2SO4(1) = nH2SO4 - nH2SO4(2) = 0,075 - 0,015 = 0,06 mol; nM = nH2SO4(1) = 0,06 mol ⇒ MM = $\frac{m}{n}$ = 24 ⇒ Mg.

Chọn B.


Page 26

Ta có số mol axit H2SO4 tham gia phản ứng với kim loại là 0,1×0,4-0,1×0,2 :2 = 0,03mol
→ nH2 = nH2SO4 pư = 0,03 mol Gọi hóa trị của kim loại M là n (n nguyên ). Ta có n×$\dfrac{0,54}{M}$=0,03×2 (Bảo toàn electron) Xét n với các giá trị 1,2,3 thì n=1 → M= 9 loại, với n =2 thì M= 18 (loại), với n= 3 thì M= 27(Al) Đáp án D