Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại A, trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho AD = AE.

a) Chứng minh rằng DE // BC.

b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI là đườngt rung trực của đoạn BC.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a. Áp dụng tính chất tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau

b. Chứng minh tam giác AIB bằng tam giác AIC

Lời giải chi tiết

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

a) Ta có AD = AE (giả thiết), nên tam giác ADE cân tại A và \(\widehat A + \widehat {ADE} + \widehat {AED} = {180^o}\)

\(\widehat {ADE} = \widehat {AED} = {{{{180}^o} - \widehat A} \over 2}\)   (1)

Tương tự tam giác ABC cân tại A nên

\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = {{{{180}^o} - \widehat A} \over 2}\)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {ABC}\).

Do đó DE // BC (cặp góc đồng vị bằng nhau).

b) Xét \(\Delta AIB \) và \( \Delta AIC\) có:

+) AI cạnh chung,

+) IB = IC (giả thiết),

+) AB  = AC (giả thiết)

\(\Rightarrow \Delta AIB = \Delta AIC\) (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat {AIB} = \widehat {AIC} = {90^o}\) hay \(AI \bot BC.\)

Mặt khác I là trung điểm của BC (giả thiết).

Vậy AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

HocTot.Nam.Name.Vn

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ qua B tia Bx vuông góc với AB, qua C kẻ tia Cy vuông góc với AC, gọi I là giao điểm của Bx và Cy. Chứng tỏ AI là đường trung trực của đoạn BC … trong Đề kiểm tra 15 phút Toán Chương 2 Hình học 7- có đáp án. Kiểm tra 15 phút Chương 3 – Hình học 7

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ qua B tia Bx vuông góc với AB, qua C kẻ tia Cy vuông góc với AC, gọi I là giao điểm của Bx và Cy.

a) Chứng minh \(\Delta ABI = \Delta ACI.\)

b) Chứng tỏ AI là đường trung trực của đoạn BC.

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

a) Ta có \(Bx \bot AB,\,Cy \bot AC.\)

Xét hai tam giác vuông ABI và ACI có:

+) AI cạnh chung,

+) \(AB = AC\) (giả thiết).

Do đó \(\Delta ABI = \Delta ACI\) (ch.cgv).

b) \(\Delta ABI = \Delta ACI\) (chứng minh trên)

\( \Rightarrow \widehat {BAI} = \widehat {CAI}\) (góc tương ứng).

Gọi M là giao điểm của AI và BC.

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:

+) AM cạnh chung;

+) \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\) (chứng minh trên);

+) \(AB = AC\) (giả thiết).

Do đó \(\Delta AMB = \Delta AMC\) (c.g.c)

\( \Rightarrow MB = MC\,\;(1)\) và \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\).

Mà \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = {180^o}\) (kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {AMB} = \widehat {AMC} = {90^o}\).

Chứng tỏ \(AM \bot BC\)  (2).

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow AI\) là đường trung trực của BC.

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho \( \Rightarrow AM = AN.\) \(BM = CN = AB.\) Chứng minh \(\Delta AMN\) cân … trong Đề kiểm tra 15 phút môn Toán Chương 2 Hình học 7. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho \( \Rightarrow AM = AN.\) \(BM = CN = AB.\)

a) Chứng minh \(\Delta AMN\) cân.

b) Tính \(\widehat {MAN}\)

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

Đề kiểm tra 15 phút toán lớp 7 Chương 2 Hình học

a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A (giả thiết)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = \dfrac{{{{180}^o} – \widehat A} }{ 2}\)\( \,= \dfrac{{{{180}^o} – {{90}^o}} }{ 2} = {45^o}\).

Lại có \(BM = AB\) (giả thiết), nên tam giác ABM cân

\( \Rightarrow \widehat {BAM} = \widehat {BMA} = \dfrac{{{{180}^o} – \widehat B} }{ 2}\)\(\, = \dfrac{{{{180}^o} – {{45}^o}} }{2} = 67,{5^o}\)

Tương tự \(\Delta CAN\) cân tại C và \(\widehat C = {45^o} \Rightarrow \widehat {CNA} = \widehat {CAN} = 67,{5^o}\)

\( \Rightarrow \widehat {AMB} = \widehat {CNA} = 67,{5^o}\).

Do đó \(\Delta AMN\) cân.

b) \(\Delta AMN\) cân tại A \( \Rightarrow \widehat {MAN} = {180^o} – \left( {\widehat {AMN} + \widehat {ANM}} \right)\)

\( = {180^o} – \left( {67,{5^o} + 67,{5^o}} \right) = {45^o}\).

Cách khác: chứng minh \(\Delta ABM = \Delta CAN\)(c.g.c) \( \Rightarrow AM = AN.\)

Kiểm tra 15 phút hình học 7 chương 2 có ma trận đề thi

Mời các em học sinh lớp 7 tham khảo ngay bộ đề kiểm tra 15 phút Hình học 7 chương 2 để làm quen với cách thức ra đề thi, ôn tập lại kiến thức môn học, rèn luyện khả năng tư duy và logic Hình học. Đề thi có đáp án và ma trận đề thi giúp quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo phục vụ việc ra đề thi. Chúc các em học tập và ôn luyện tốt!

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 7 chương 2

PHÒNG GD&ĐT ….

TRƯỜNG THCS ….

KIỂM TRA CHƯƠNG II

Môn: HÌNH HỌC Thời gian: 15 phút

Họ và tên:.................................................................Lớp: 7A2

Điểm:

Lời phê của Thầy giáo:

(HS làm bài trực tiếp vào tờ giấy này)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.

  1. Hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
  2. Một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
  3. Góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong.
  4. Một tam giác có ba cạnh lần lượt là 2; 4; 6 thì tam giác đó là tam giác vuông.

Câu 2: Cho hình vẽ sau:

Hãy điền kết quả thích hợp vào (.......)

BH = ....................

AC = ....................

HC = ...................

Δ BAH = Δ...........

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm ; BC = 10 cm. Thì độ dài cạnh AC là:

A. 16cm B. 4 cm C . 6 cm D. 8 cm

Câu 4: Bộ ba số đo nào dưới đây là số đo của ba góc trong tam giác vuông cân?

A. 350; 350; 1200 B. 900; 450; 450 C. 550; 550; 550 D. 900; 900; 400

Câu 5: .Trong hình bên số đo của góc x là :

A. 800 B. 1500 C. 1000 D. 1500

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là sai:

  1. Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600.
  2. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng450 là tam giác vuông cân.
  3. Hai tam giác đều thì bằng nhau.
  4. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.

Câu 7: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:

  1. Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong của tam giác.
  2. Gócngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác.
  3. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
  4. Góc ngoài của tam giác luôn nhỏ hơn góc trong của tam giác.

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Cập nhật: 25/01/2018