Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì

Những người “đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy” chưa chắc đã là người khôn ngoan. Nhưng người đối xử với ai cũng như ai thì chỉ là kẻ mê muội, cuối cùng sẽ bộc lộ sự ngốc nghếch của bản thân. Bạn nói chuyện với người không hiểu bạn, chỉ càng thêm mệt mỏi. Bạn làm việc với người không…

Khác

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì

Nguồn: FB NguoiBL

Câu hỏi chưa có trả lời Gửi câu hỏi của bạn

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Câu hỏi mới nhất:

Câu hỏi khác:

Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì

Việt Nam là một quốc gia-dân tộc có lịch sử gần 5000 năm văn hiến. Phật giáo du nhập vào Việt Nam hơn 2000 năm nay. Có người ví rằng Phật giáo như hạt giống tốt được ươm trên mảnh đất màu mỡ của xứ sở văn hiến hàng ngàn năm. Nên Phật giáo đồng hành phát triển Trường Tồn cùng dân tộc. Đó chính là duyên lành của đất nước,con người Việt Nam và Phật giáo: ”Mái chùa che chở hồn dân tộc”(!)

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì

Bụt là tên gọi dùng để gọi Phật, theo cách gọi dân gian. Được dịch nguyên gốc từ tiếng Phạn là Buddha. Bud trong tiếng Phạn có nghĩa là hiểu biết, thấu tỏ, Dha có nghĩa là người. Dịch đầy đủ Buddha có nghĩa là người đã thấu biết tất cả . Chuyện Tấm Cám trong cổ tích Việt Nam”Bụt hiện lên giúp đỡ cô Tấm”. Đó là một nhân vật huyền thoại, có phép thần thông biến hoá,biểu tượng của tài năng và hiền lành đức độ trong trí tưởng tượng của Nhân dân ta. Do vậy ,khi thấy ai hiền lành thì trong dân gian thường ví: ”Lành như bụt”. (tục ngữ) .Hoặc chưa gặp duyên về uy tín thì: ”Bụt chùa nhà không thiêng”. (tục ngữ). Nhân vật trong truyện cổ tích: Bụt là một ông lão tốt bụng, có phép thuật, mặc đồ trắng, râu tóc bạc phơ,thường xuất hiện để giúp đỡ những người hiền lành khi họ gặp khó khăn và khóc…Như vậy, người Việt gọi bụt gần đồng nghĩa, đồng âm với âm gốc của tên gọi này(Bud).

Trong dân gian,Bụt đồng nghĩa với tất cả tính thiện và là những điều tốt đẹp nhất. Còn “Ma” chỉ là trí tưởng tượng để chỉ tất cả những điều xấu xa nhất.

Cà-sa, là một loại áo dài mặc ngoài của giới tăng lữ Phật giáo, được may bằng các mảnh vải ghép lại, có hình chữ nhật dài để quấn quanh người.

Áo cà-sa có ba loại: to, vừa và nhỏ. Loại to gồm 9 – 25 mảnh vải (còn gọi cửu điều), loại vừa có 7 mảnh (còn gọi thất điều), loại nhỏ dùng 5 mảnh (còn gọi ngũ điều). Loại vừa và nhỏ thường được mặc bên trong. Màu áo tuỳ theo vùng: Ấn Độ thường dùng màu vàng sẫm. Các vị tăng ni của Việt Nam thường dùng các màu vàng,vàng sẫm,màu nâu và màu lam. Đó là biểu tượng cho màu của đất và màu của khói hương-cũng là triết lý sâu xa trong kinh điển Phật giáo về chân lý nhân quả, vô ngã, vô thường… Đó cũng là hạnh khiêm hạ,khiêm cung,khiêm nhường của nhà Phật! Áo cà sa là biểu tượng cho sự cao thượng và thanh khiết của người xuất gia tu hành đạo Phật. Do vậy: “Đi với Bụt thì mặc áo cà sa” bao hàm đầy đủ ý nghĩa Chân Thiện Mỹ. Ngược lại:”Đi với ma thì mặc áo giấy”-cũng bao hàm tất cả những điều ngược lại với Chân Thiện Mỹ-đó là “xấu-ác”(!).

Phải chăng thế kỷ 13-Phật hoàng Trần Nhân Tông sau khi lãnh đạo quân-dân ta ba lần đánh tan quân Nguyên, đã lên núi Yên Tử tu hành,cầu cho ”Quốc thái,Dân an”, thành lập Thiền phái Trúc Lâm-Yên Tử…nên đạo quân ”Sát Thát” (diệt giặc Nguyên)được nhân dân vinh danh:”Đi với Bụt thì mặc áo cà sa”, còn những kẻ phản dân, hại nước-mong “Vinh thân phì gia” như Trần Ích Tắc bị coi là ”Đi với ma thì mặc áo giấy”(?)

Giá trị giáo dục của câu thành ngữ này rất sâu sắc và thiết thực. Mặc dầu cũng đồng nghĩa với câu ”Ở bầu thì tròn ở ống thì dài”, nhưng câu thành ngữ ”Đi với bụt thì mặc áo cà sa đi với ma thì mặc áo giấy” có giá trị cụ thể và thiết thực hơn rất nhiều. Bởi lẽ, nó có thề”Tri-Kiến-Ngộ” ngay trong cuộc sống hằng ngày!

Thú vị thay./.

Trần Thúc Hoàng

Đây là quan niệm sống phổ biến của nhiều người Việt thời nay, rằng sống phải biết “khôn khéo” theo lối thích hợp với hoàn cảnh, để hoà hợp với mọi người hoặc để trả đũa…


  • Máy đọc sách kindle giá SHOCK!

  • Máy tính bảng giá SHOCK!

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì
“Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy” đã trở thành quan niệm sống phổ biến của nhiều người Việt thời nay. (Ảnh minh họa)

Nếu bạn là người cương trực thẳng thắng, thì đi với “bụt” hay đi với “ma” cũng không làm bạn thay đổi cách nói hoặc cách hành xử của mình.

Có người nói, ngày nay nhiều ma nên những người cương trực thẳng thắn dễ thiệt thòi, Khuất Nguyên xưa từng than rằng: “Đời đục cả, mình ta trong, mọi người say cả, một mình ta tỉnh, bởi vậy nên ta phải bị bãi chức”.

Từ cá nhân nghĩ đến vận quốc gia, phải cam chịu “sống chung với lũ”, hay đi với Trung Quốc mặc áo giấy, đi với Mỹ mặc áo cà sa, tiền nhân ta vì sự an nguy của con dân mà phải triều cống, nhưng dâng đất nhượng biển như bây giờ thì chưa có tiền lệ.

“Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”, có người nói câu này đúng vì:

– ĐÚNG: Nếu mình lành quá thì cái thằng mưu mô xảo trá nó cứ lợi dụng và dùng thủ đoạn hại mình mãi, mình cần “giả mù sa mưa” mà thủ thân và đáp lại nó nếu nó chơi xỏ mình. Với người lành tính và tốt thì mình đối xử đúng chuẩn mực và trân trọng họ.

– SAI: Nếu mình cứ mặc áo giấy của ma mãi thì có ngày mình cũng cũng là một con ma với cách sống tà ý tà tâm.

Đi với Phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì
Sống làm người phải chăng nên giống như cây tùng cây bách kia, vạn năm không đổi thay, gió mưa không làm thân cây lung lay chút mảy may.

Điều đáng nói ở đây không phải là đúng hay sai, mà là việc câu khẩu ngữ trên đang dần đi sâu và ngày càng lan rộng trong đời sống người Việt hiện nay, trở thành câu châm ngôn sống dễ dàng bật ra từ cửa miệng. Chính vì thế mà ai ai cũng sống với nhau bằng một chiếc mặt nạ, luôn trong tâm thái đề phòng, khiến người ta không thể biết, đây là Phật hay ma.

Bruce Phan