Điểm khác biệt về lực lượng giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt so với chiến tranh cục bộ

22/12/2020 351

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Đáp án A

-Chiến tranh đặc biệt 1961-1968: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với xương sống là dồn dân lập Ấp chiến lược.

-Chiến tranh cục bộ 1965-1965: Tiến hành bằng quân viễn chính Mĩ và quân đồng minh Mĩ là chủ yếu đồng thời nó thể hiện quy mô ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 910

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Để biết câu trả lời, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau của GiaiNgo.

So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Đây là câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 9. Để hiểu rõ hơn về hai loại chiến tranh này, mời bạn đọc tham khảo nội dung sau đây của GiaiNgo.

Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh kiểu mới của Mỹ được diễn ra tại miền Nam, Việt Nam. Bọn thực dân dùng quân đội tay sai và xây dựng hệ thống cố vấn Mỹ để chỉ huy. Tất cả các trang thiết bị, vũ khí, máy móc hiện đại đều do Mỹ cung cấp.

Mục đích chiến tranh đặc biệt là nhằm để chống lại lực lượng cách mạng cũng như nhân dân Việt Nam. Chúng thâm hiểm đến mức là dùng người Việt để đánh người Việt.

Chiến tranh cục bộ là một chiến lược quân sự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam. Cuộc chiến tranh này được diễn ra trong giai đoạn từ năm 1965 – 1967.

Nội dung của chiến lược này là tận dụng ưu thế hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn chinh Mỹ. Mục đích là dùng để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam.

Bên cạnh đó, bọn chúng còn điều động lực lượng không quân đánh phá miền Bắc. Đồng thời thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam Việt Nam thông qua chế độ Việt Nam Cộng hòa. Đây được xem là giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến.

Sau khi bạn hiểu rõ được khái niệm của từng loại chiến tranh. Mời bạn đọc đến với phần tiếp theo là so sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ.

Bài viết vừa rồi đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 9. Đó là câu hỏi so sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Hi vọng qua bài viết này các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về hai cuộc chiến tranh này. Hẹn gặp độc giả trong những bài viết tiếp theo của GiaiNgo.

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

I. Các điểm giống nhau

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. 

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mỹ. 

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” đều bị thất bại.

>> Xem thêm:

II. Những điểm khác nhau

1. Về âm mưu

– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: “dùng người Việt đánh người Việt”

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.

2. Về thủ đoạn và hành động

– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”

3. Về lực lượng tham gia

– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mỹ

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Quân đội Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mỹ và quân đồng minh.

4. Về địa bàn

– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Miền Nam

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

5. Về tính chất ác liệt

– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

– Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mỹ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc.

Nguồn: Tổng hợp

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 142, kết hợp những kiến thức đã học để trả lời.

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 

- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. 

27/08/2021 5,889

A. quân đội Sài Gòn là chủ lực.

Đáp án chính xác

D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ là chủ lực.

-Chiến tranh đặc biệt 1961-1968: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với xương sống là dồn dân lập Ấp chiến lược.

-Chiến tranh cục bộ 1965-1965: Tiến hành bằng quân viễn chính Mĩ và quân đồng minh Mĩ là chủ yếu đồng thời nó thể hiện quy mô ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 12,644

Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?

Xem đáp án » 27/08/2021 5,695

Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta giữa thế kỷ XVI đến cuối thể kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”?

Xem đáp án » 27/08/2021 5,472

“Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt – Trung. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?

Xem đáp án » 27/08/2021 4,984

Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách

Xem đáp án » 27/08/2021 4,227

Cuốn sách nào là tập hợp những bài giảng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho thanh niên yêu nước Việt Nam?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,945

Trong quá trình chống Pháp xâm lược (1858-1884), quyết định sai lầm nào của triều định Huế khiến nhân dân bất mãn “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,834

Sự kiện nào là lí do chủ yếu thúc đẩy các nước tư bản phương Tây thay nhau xâu xé châu Phi?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,752

Trong những năm 1929-1933, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nước ta là

Xem đáp án » 27/08/2021 1,612

Đỉnh cao mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là

Xem đáp án » 27/08/2021 1,557

Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Hiệp hợp nhất (3/1951) thành mặt trận có tên là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,005

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là

Xem đáp án » 27/08/2021 898

Nhân tố đảm bảo đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là

Xem đáp án » 27/08/2021 873

Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 836

Cho dữ liệu sau:

1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng than- Thép châu Âu”,

2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu”(EC).

3. “Cộng đông năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập.

4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro).

Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian và quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu.

Xem đáp án » 27/08/2021 681

Video liên quan

Chủ đề