Dục tiên dục tử là gì năm 2024

Lý Dục Tú Phu Tử (1647 – 1729), tên tự là Tử Tiềm, hiệu là Thái Tam, là người giữa những năm Khang Hy Ung Chính, ở Giáng Châu (nay là thôn Chu Trang, thị trấn Long Hưng, huyện Tân Giáng, thành phố Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc).

Cuốn sách “Đệ Tử Quy” hiện tại đang lưu thông, tên gốc là “Huấn Mông Văn” (nghĩa là bài văn dạy trẻ nhỏ), là tác phẩm của Lý Dục Tú Phu Tử (người xưa thường tôn xưng một vị Thầy giáo tôn kính là Phu Tử, như Khổng Lão Phu Tử), sau này qua đến thời Ung Chính Càn Long, Giả Tôn Nhân mới đổi tên lại, đối với giai đoạn từ đời Thanh tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn, được tán dương là “Khai Mông Dưỡng Chánh Chi Tối Thượng Thừa Giả” (là bộ sách tối thượng thừa để bắt đầu dạy trẻ nuôi dưỡng chánh khí), có khi lại được xưng là “Nhân sanh đệ nhất bộ, thiên hạ đệ nhất quy” (bộ sách đệ nhất trong đời người, quy chuẩn đệ nhất trong thiên hạ). Ý tứ của “Huấn Mông Văn” là Khải Mông (nghĩa là mở mang cái tối tăm ra, nghĩa khác là dạy học từ lúc mới bắt đầu còn ngu tối), giáo dục con em tận hết bổn phận trách nhiệm làm người, đọc rồi giúp cho đời sống trung hậu. Toàn bộ bài văn có 1080 từ, lấy thể văn ba từ một câu mà soạn thành, nội dung trình bày dễ hiểu, có vần có điệu, rất dễ đọc tụng, rất nhanh chóng được lưu truyền trong thế gian, cuốn sách “Đệ Tử Quy” này âm thầm được in ấn liên tục, lưu truyền Nam Bắc, thành ra người lớn trẻ nhỏ đều biết, lâu ngày trở thành bản sách dùng để tu thân.

Lý Dục Tú phu tử là học giả, nhà giáo dục nổi tiếng đầu thời nhà Thanh. Ông đi theo thân cận Thầy Đảng Băng Hác học tập 20 năm. Nghiên cứu tinh chuyên về Đại Học, Trung Dung, sáng lập ra giảng đường học tập Đôn Phục Trai. Lý Dục Tú có học vấn tốt, tu dưỡng tốt, người đến nghe giảng rất nhiều, ngoài cửa cũng đầy dấu chân. Ngự Sử Vương Hoán huyện Thái Bình từng nhiều lần hướng về ông thỉnh giáo, thập phần bội phục tài học của ông, được người tôn xưng là Lý Phu Tử. Tác phẩm của ông có “Đệ Tử Quy”, “Tứ Thư Chánh Nguỵ”, “Tứ Thư Loại Dịch Nghĩa”, “Học Dung phát minh”, “Đọc Đại Học Ngẫu Kí”, “Tống Nhụ Phu Văn Ước”, và “Thuỷ Tiên Bách Vịnh”, được phân ra cất giữ ở Đồ Thư Quán tỉnh Sơn Tây cùng với Đồ Thư Quán ở Đại Học Bắc Kinh. Do vì soạn ra “Đệ Tử Quy”, đời sau đem bài vị của ông cúng tế tại đền thờ các vị Tiên Hiền ở Giáng Châu (Giáng Châu Tiên Hiền Từ).

Lý Dục Tú Phu Tử sinh ngày 17 tháng 11 âm lịch, năm Thuận Trị thứ tư đời Thanh (1647) tại thông Chu Trang, huyện Tân Giáng.

Lý Dục Tú từ nhỏ đã thuần phác cẩn thận, có hiếu với Cha mẹ, yêu thương anh chị em, làm việc đã theo khuôn phép, quy củ.

Lý Dục Tú “từ nhỏ đã đi theo Đảng Thành tiên sinh học tập”, bái nhà học giả nổi tiếng Đảng Thành tiên sinh làm Thầy, Vương Hoán từng ở trong “Húc Hoa Đường Văn Tập” có viết: “Thị dị mẫu đệ, ôn ôn phủ ái, nhược duy khủng hữu thương, đệ cố nhạc kỳ hữu huynh, nhi khuê nội diệc hân nhiên nhược hữu động dã.” (Tạm dịch: “Em ấy là em khác mẹ, vô cùng yêu thương em ấy, chỉ lo em bị thương, em ấy vui vì có anh, mà em ấy cũng lúc nào cũng hồn nhiên chẳng động vậy.“)

Ghi chép trong “Trực Lệ Giáng Châu Chí” của Quang Tự có nói: “Lý Dục Tú, tên tự là Tử Tiềm, là Huyện Thừa (một chức vụ thời xưa) được tuyển chọn ở Quốc Học, theo Đảng Băng Hác học tập suốt hai thập kỷ, nắm chặt những lời giảng của Thầy không dám sửa đổi.”

Khi Lý Dục Tú 20 tuổi được Châu Học (trường học của khu vực) tiến cử đến Quốc Tử Giám học tập, trở thành Giám Cống (Tú Tài), Lý Dục Tú đối với việc này từng nói rõ: “Lúc đầu cũng có ý theo nghiệp Chế Cử (một khoa thi đặc biệt từ thời Minh do vua chế định), chỉ là trong lòng chỉ mong cầu tìm tòi ra những chân lý của bậc Thánh Hiền (Phát minh Thánh đế), mà lúc đó trong trường thi, nhiều thứ ngăn ngại không vào được.”, vì nguyên do đó mà không tham gia thi Khoa cử.

Năm Khang Hy thứ 43 (năm 1704), lúc 58 tuổi, “Đệ Tử Quy” và “Tứ Thư Tự Loại Dịch Nghĩa” được khắc bản để in ấn.

Năm Khang Hy thứ 50, Lý Dục Tú 65 tuổi, Quang Tự đối với ghi ghép “Trực Lệ Giáng Châu Chí” đều nói là “Lúc về già giảng Kinh Dịch ở Đôn Phục Trai, người nghe đầy khắp ngoài nhà”,

Năm Ung Chính thứ bảy (1729), ngày 24 tháng 8 âm lịch, ông giã từ thế gian.

Bổ sung:

1. Trong “Những nhân vật tiêu biểu đời Thanh” (Giang Khánh Bách Biên viết), có đóng khung ký lục về Lý Dục Tú phu tử:

Đến tận sau khi chết Sở Nhược Đình mới biết mình là nữ phụ trong một quyển tiểu thuyết tu chân NP. Nữ chính của truyện là kẻ mà nàng ghen ghét suốt nửa đời người – Kiều Kiều.

Nàng chỉ là hòn đá lót đường cho nữ chính, cuối cùng còn nhận lấy cái chết thê thảm.

Sở Nhược Đình để tay lên ngực tự vấn lương tâm, nàng không làm gì sai cả.

Nàng hận Kiều Kiều.

Cũng hận đám đàn ông che chở Kiều Kiều trong kiếp trước.

Sống lại kiếp này, Sở Nhược Đình mang theo bàn tay vàng để tung hoành giới tu chân. Nàng thề phải đi tới đỉnh cao của con đường tu tiên và đạp toàn bộ kẻ thù dưới chân mình!

Truyện có bảy nam chính: đại sư huynh dịu dàng, tên điên mắc bệnh kiều, tiền bối cấm dục, thích khách cún con, ma quân ngang ngược, tà tu xảo trá, thế tử cuồng sạch sẽ.