Dung dịch hcl, h2so4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? a. +2 b. +3 c. +4 d. +6

Đáp án A

Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa +2

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 432

Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ?

A. +2.

B. +3.

C. +4.

D. +6.

Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?

A. +2

B. +3

C. +4

D. +6

Các câu hỏi tương tự

Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào

A. +2

B. +3

C. +4

D. +6

Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa:

A. +2.                         

B. +3.                        

C. +4.                        

D. +6.

Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):

(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.

(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2

(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.

(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.

(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.

(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.

A.

B. 4

C. 3

D. 2

(a) Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.

III) hiđroxit tan được trong dung dịch NaOH loãng.

2SO4 đặc, nguội.

(d) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.

(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.

(d) Khi cho H2SO4 loãng vào K2CrO4 đun nóng, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:

(1). CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.

(2). Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.

(3). Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.

(4). Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).

(5). Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.              

(6). Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.        

(7). Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.                

(8). Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

A. 5                       

B. 6                       

C. 7                       

D. 8

(1) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.    (2) Sục khí H2S vào dung dich CuSO4.

(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc.          (6) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.

(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.

(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Na2O vào nước dư.          (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.

(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư.

(4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.                  (5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.

A. 4.                     

B. 1.                      

C. 3.                      

D. 2.