Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Phần thi đoạt giải nhất của thí sinh Đặng Tú Thanh (ngồi giữa) với tiểu phẩm “Học lịch sử sao cho đúng?”.

Tại vòng chung kết, các thí sinh thể hiện phần thi theo 6 chủ đề tương ứng với 6 cuốn sách phù hợp với nhận thức, lứa tuổi thiếu nhi. Từng câu chuyện, từng thông điệp mà các em đã được đọc trong các cuốn sách một lần nữa được chính các em thể hiện sinh động, hấp dẫn qua các tiểu phẩm trên sân khấu. Với tiểu phẩm “Vì sao lại thế?”, Nguyễn Ánh Linh cùng hai người bạn đến từ Trường THCS thị trấn Thắng (Bắc Giang) đã giải đáp nhiều tình huống thực tế thú vị từ bộ sách “Giải đáp khoa học vui”, như: Cách phân biệt quả trứng chín với trứng sống, cách làm tào phớ từ sữa đậu nành và chanh... Ánh Linh chia sẻ: “Sách như người thầy. Mỗi cuốn sách là một điều kỳ diệu của cuộc sống. Sách cũng là người bạn không bao giờ rời bỏ ta. Vì vậy chúng ta hãy trân trọng, nâng niu sách và tích cực đọc sách để tăng thêm sự hiểu biết”. Hoàng Trà My cùng hai người bạn đến từ Trường Tiểu học Cửa Nam 1 (Nghệ An) lại mang đến sự thích thú cho khán giả với tiểu phẩm “Máy bay của bà”. Trong vai những cô bé hồn nhiên, trong sáng, luôn dành tình cảm nhớ thương cho người bà đang ở phương xa, các diễn viên nhí đã thỏa trí sáng tạo về một giấc mơ cổ tích mang theo chiếc máy bay bằng len cùng người bà kính yêu. Qua tiểu phẩm, Trà My gửi gắm thông điệp: "Khi chúng ta luôn nghĩ về nhau, khoảng cách sẽ chẳng còn ý nghĩa. Khi chúng ta yêu thương nhau hết lòng, chúng ta sẽ làm được bao điều kỳ lạ. Tình yêu sẽ chắp cánh cho những ước mơ trở thành hiện thực".

Nhiều bạn nhỏ sẽ thấy hào hứng khi học lịch sử sau khi xem tiểu phẩm “Học lịch sử sao cho đúng?” của Đặng Tú Thanh, Trường Tiểu học Hợp Đức (Hải Phòng). Hóa thân thành Nguyên phi Ỷ Lan, Tú Thanh đã tái hiện những giây phút hào hùng qua nhiều câu nói đã đi vào lịch sử, cùng giọng ca ngọt ngào với những ca khúc mang âm hưởng dân ca. Thông qua tiểu phẩm, các bạn đã cho thấy, môn lịch sử không hề khô khan mà vô cùng thú vị.

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Phó chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương đánh giá: "Mỗi thí sinh qua phần dự thi của mình, ngoài thể hiện được niềm đam mê đọc sách, những kiến thức mà các em có được từ việc đọc sách còn gửi đến chúng ta những thông điệp rất ý nghĩa nhằm khẳng định, tôn vinh vai trò của việc đọc sách. Các em sẽ là người lan tỏa thông điệp đọc sách vì tương lai".

Kết quả chung cuộc, Ban tổ chức trao hai giải nhất tặng thí sinh Đặng Tú Thanh (Trường Tiểu học Hợp Đức, TP Hải Phòng) và Nguyễn Ánh Linh (Trường THCS thị trấn Thắng, Bắc Giang). Cuộc thi tạo môi trường để các em thiếu nhi nói lên tiếng nói, quan điểm của mình về các vấn đề liên quan đến trẻ em; đồng thời, hình thành và phát triển phong trào đọc sách, văn hóa đọc trong thiếu nhi; tôn vinh giá trị, khẳng định vai trò của sách trong việc học tập, rèn luyện.

Bài và ảnh: KIỀU ANH

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Bộ GD-ĐT đưa ra hai phương án tổ chức biên soạn SGK, trong đó có phương án Bộ GD-ĐT vẫn biên soạn một bộ SGK

Nhiều bạn đọc khác cũng tham gia đóng góp những ý kiến đa chiều cho câu chuyện biên soạn sách giáo khoa hiện nay.

Kiều Hùng (kieuduchung@...) bày tỏ: Ai viết sách cũng được với điều kiện phải bỏ tiền túi ra để làm, thành bại thì tự chịu như vậy mới công bằng. 

Một đằng thì viết bằng tiền nhà nước, được bảo lãnh, một đằng viết bằng tiền cá nhân, rủi ro không được sử dụng rất cao (do thẩm định).

"Việc ngành giáo dục một mức đòi viết sách dù có bị phản ứng, đây có phải vì quyền lợi của nhóm lợi ích không?" - bạn đọc Kiều Hùng hỏi. 

Bạn đọc Quang Nguyên (nguyenhongquangmk2dt@...) cho rằng: Nên xem cái "căn bản" của giáo dục là gì thì hãy "đổi mới". Hiện tại chương trình SGK đang nặng vậy thì chỉ cần giảm tải thôi là được cần gì phải thay sách. 

Có thay sách đến nghìn lần nữa mà trong khi học sinh lớp này đang kiểm tra Toán (hay làm Văn), lớp bên cạnh học hát hay học nhạc gõ phách ầm ĩ thì có thay sách cũng bằng không. 

Bạn đọc Huu Nguyen (lochuu.nguyen@...) chia sẻ kinh nghiệm của những nước khác: Cơ quan quản lý giáo dục chỉ cần đưa ra khung chuẩn kiến thức phải đạt đươc ở từng cấp, lớp học.

Nước nào mà Bộ GD nhúng tay sâu hơn thì cũng chỉ là ban bố khung chương trình quốc gia. Còn chuyện đầu tư, biên soạn, in sách, xuất bản là chuyện của xã hội làm.

"Và Bộ GD của họ cũng không được quyền "chọn lựa" hay còn gọi là "thẩm định" sẽ chọn SKG nào. Và giáo viên đứng lớp sẽ chọn quyển sách nào để dạy cho học sinh của mình. Thậm chí giáo viên được quyền biên soạn tài liệu miễn phí cho học sinh của mình học.

Đó là cách làm của những nước tiên tiến. Nước ta đã có chủ trương xã hội hóa giáo dục từ lâu. Có nghĩa là những chuyện thuộc giáo dục mà nhà nước không nên làm thì để xã hội làm và tiền thì cũng từ nguồn xã hội." - bạn đọc Huu Nguyen lập luận.

Bạn đọc Nguoi biet it (nguoibietit@...) viết: Chắc là Bộ GD&ĐT đã có nghiên cứu kỹ về các tồn tại, thiếu sót của các sách giáo khoa đang dùng nên mới đề nghị viết mới.

Rất mong Bộ thông tin chính thức cho người dân các lý do cần phải viết lại và tiêu chí cho bộ sách mới. 

Bạn đọc Duc Thanh (Caothanh1958@...) có ý kiến: Bộ Giáo dục không nên tham gia biên soạn SGK mà khuyến khích các lực lượng xã hội biên soạn, làm như vậy vừa không phải dùng tiền ngân sách, vừa tạo sự cạnh tranh của các lực lượng xã hội biên soạn SGK để có được các bộ SGK tốt, được nhiều người ủng hộ.  

Bạn đọc Nguyễn Hữu Hậu (Hausongtra@...) hiến kế: "Theo tôi, Bộ Giáo dục & Đào tạo phải thành lập một trang web với chủ đề Sách Giáo Khoa.

Sau đó sẽ phân vùng cho từng khối lớp, từng môn học (lớp 1 đến lớp 12). Kêu gọi người viết là các thầy cô giáo đã và đang dạy ở từng khối lớp vào tham gia viết sách."

"Bộ GD ĐT sẽ đưa ra khung sườn. Mỗi thành viên tham viết sách phải ghi tên, tuổi, địa chỉ, chứng minh nhân dân, số điện thoại, số hiệu bằng cấp để người quản lý của Bộ dễ dàng tra cứu.

Mỗi "Bình luận" phải ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, số hiệu bằng cấp (phải đại học trở lên), nơi công tác. Người viết sẽ hùng biện trực tuyến với người phản biện, sẽ chỉnh sửa cho hay (đừng đẽo cày giữa đường)."

"Ban quản trị các bình luận phải là các giáo sư, thầy cô đầu ngành của từng cấp học, lớp học. Bình luận nào hay thì đưa lên, nếu ba láp thì bỏ đi. Sau một thời gian 3-6 tháng sẽ tập hợp những bài hay nhất cho từng lớp học, từng môn học thành một đến hai cuốn sách tương ứng."

"Lập hội đồng thẩm định, chọn bộ hay nhất gửi về các trường trên toàn quốc cho các trưởng bộ môn thẩm định và đánh giá thêm xem cái gì phù hợp, chưa phù hợp phản hồi trực tiếp về Bộ GD - ĐT.

Bộ có trách nhiệm hoàn chỉnh thêm một lần nữa, tải lên web Sách Giáo Khoa một lần nữa để lấy thông tin phản hồi."

"Hoàn thiện cuối cùng là ra một bộ sách học chuẩn. Nếu có gì sai sót thì trong quá trình dạy sẽ phát hiện thêm, phản hồi về lại bộ. Năm sau chỉ cần điều chỉnh chút ít nữa là tốt thôi." 

Những góp ý chi tiết cho sách giáo khoa

- Phần gốc ngôn ngữ là phần quan trọng, phần căn bản nhưng lại chưa được nhìn nhận một cách thấu đáo. Hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đã và đã và đang có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng.

Sau mỗi kỳ thi quan trọng báo chí lại cho đăng tải những bài viết chi chít lỗi ngôn ngữ của thí sinh trong đó lỗi về dùng từ Hán Việt chiếm một phần không nhỏ. Ngôn ngữ có mối quan hệ một cách mật thiết đối với văn hóa dân tộc.

Tôi nhận thấy có một nguyên nhân hết sức quan trọng khiến cho HS không hứng thú với việc học tiếng mẹ đẻ là vì HS không hiểu hết những từ ngữ mà bản thân các em sử dụng để giao tiếp hằng ngày lẫn một số từ ngữ trong văn bản mà các em tiếp cận.

Nguyên nhân sâu xa của vấn đề chính là việc HS chưa nắm vững nghĩa của những yếu tố cấu thành từ Hán Việt.      

Huê Phạm

+ Sách Tiếng Việt tiểu học nên chú ý đưa những ứng xử, chào hỏi... vào trong sách, giúp trẻ em vừa học ngôn ngữ, vừa đuợc trang bị kĩ năng ứng xử.

Trung Thành (trungthanh@...)

[poll width="400px" height="300px"]30[/poll]

TTO tổng hợp

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai
Last updated Th10 2, 2018 0

(Hà Nội) – Ngày 09/09/2018, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ AMO Việt Nam và Công ty Cổ phần Mĩ thuật và Truyền thông (ADC) đã tổ chức Lễ Phát động cuộc thi “Đọc sách vì tương lai”. Dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hà, cùng hơn 500 thiếu nhi TP Hà Nội.

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Cuộc thi “Đọc sách vì tương lai” dành cho học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 15, nhằm tôn vinh giá trị và vai trò của việc đọc sách trong học tập, rèn luyện, phát triển kỹ năng xã hội cho thiếu nhi, qua đó phát triển phong trào đọc sách, hình thành văn hóa đọc trong thiếu niên, nhi đồng.

Phát biểu tại Lễ phát động, chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Trưởng ban Công tác Thiếu nhi T.Ư Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Đội T.Ư cho biết: “Đọc sách giúp chúng ta mở ra cánh cửa tri thức, kho tàng trí tuệ và tâm hồn. Sách giúp cải thiện khả năng tập trung, khả năng tư duy và phân tích, khả năng ngôn ngữ, mở rộng kiến thức, giảm căng thẳng mệt mỏi … Thông qua cuộc thi, chúng tôi muốn khuyến khích các em thiếu nhi thể hiện tình cảm, cảm nhận của mình qua những cuốn sách, qua những câu chuyện đọc được, lan tỏa niềm yêu sách cũng như văn hóa đọc trong nhà trường, và góp phần giúp các em thực hiện ước mơ của mình.” 

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Trưởng ban Công tác Thiếu nhi T.Ư Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Đội T.Ư hy vọng cuộc thi sẽ lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng trong cộng đồng xã hội.

Cuộc thi chia thành 6 đợt với 6 chủ đề phù hợp với nhận thức và lứa tuổi thiếu nhi do Ban tổ chức lựa chọn. Các em thiếu nhi sẽ tìm đọc các cuốn sách, câu chuyện liên quan đến chủ đề, sau đó kể lại và nêu cảm nghĩ của mình về cuốn sách, câu chuyện đó thông qua hai hình thức: bài viết hoặc video clip, đăng tải lên website chính thức của cuộc thi: docsachvituonglai.vn. Cuộc thi sẽ chính thức diễn ra từ ngày 10/09/2018, với tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 500 triệu đồng.

Tiến sĩ Phan Xuân thành, Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng Biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, cho biết: “Đây là một cuộc thi có quy mô lớn và kéo dài dành cho học sinh trên phạm vi cả nước. Chúng tôi muốn thông qua cuộc thi góp phần lan tỏa và nhân rộng thói quen đọc chủ động, tích cực và đúng cách cho thiếu nhi, đưa việc đọc sách trở thành một thói quen, một niềm vui mỗi ngày của các em”.

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Tiến sĩ Phan Xuân thành, Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng Biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát biểu tại Lễ phát động Cuộc thi

Lễ phát động cuộc thi “Đọc sách vì tương lai” diễn ra sôi nổi, vui tươi với những hoạt động ý nghĩa, thiết thực. Chương trình thu hút sự tham gia của hơn 500 thiếu nhi đang học tập, sinh hoạt tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, cùng với các đội viên, thiếu nhi tại Hà Nội.

Tại Lễ phát động, NSƯT Xuân Bắc – Đại sứ của cuộc thi đã có phần giao lưu vô cùng hào hứng với các em thiếu nhi. Anh khích lệ : “Các bạn nhỏ và phụ huynh hãy cùng tham gia để chương trình có sức lan tỏa và ý nghĩa rộng lớn.”

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

NSƯT Xuân Bắc giao lưu với các em thiếu nhi

Ca sỹ Thái Thùy Linh đánh giá đây là một cuộc thi hết sức ý nghĩa: “Cuộc thi này rất tuyệt vời, các con sẽ có thêm động lực để đọc sách và hiểu thêm cuốn sách mà mình đọc, biết yêu những vẻ đẹp trong cuốn sách đó và chia sẻ cái hay, cái đẹp đó tới bạn bè.”

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Ca sỹ Thái Thùy Linh và NSƯT Xuân Bắc chia sẻ tại sự kiện

MC Minh Trang cũng bày tỏ tại Lễ phát động: “Những cuốn sách là những kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại, và chỉ bằng cách đọc sách, tiếp xúc với những cuốn sách chất lượng, chúng ta sẽ có cơ hội sở hữu kho tàng kiến thức đó. Cuộc thi này không chỉ khơi dậy niềm đam mê đọc sách mà còn là cơ hội để các em tiếp xúc với những cuốn sách chất lượng, làm giàu thêm cho tủ sách của chính mình.”

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Đaị diện BTC và các khách mời nhấn nút chính thức khởi động Cuộc thi “Đọc sách vì tương lai”

Ngay sau Lễ phát động, Ban tổ chức, các đại biểu và các em thiếu nhi đã tham quan và tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong khuôn khổ Ngày hội như: đọc sách và chụp ảnh check-in miễn phí tại góc “Thảm đọc”, tham gia các hoạt động rèn luyện kĩ năng đọc sách, các trò chơi thực nghiệm và làm đồ chơi lý thú…

Một số hoạt động khác tại sự kiện:

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Em có những chia sẻ và góp ý gì về chương trình đọc sách vì tương lai

Thegioibantin.com | Vina Aspire News

Nguồn:  DOC SACH VI TUONG LAI | https://docsachvituonglai.vn/

Bài trước

Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng