Giá trị sử dụng của các nhóm đất

Đề bài

So sánh ba nhóm đất chính nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào lý thuyết về đặc điểm ba nhóm đất chính nước ta và hình 36.2 SGK để so sánh.

Lời giải chi tiết

Giá trị sử dụng của các nhóm đất

Loigiaihay.com

Câu 4: So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.


Đặc điểm so sánh

Đất Feraliy ở đồi núi thấp:

Đất mùn núi cao:

Đất bồi tụ phù sa:

Sự phân bố

Vùng đồi núi thấp (chiếm 65%)

Phân bố ở vùng núi cao

(chiếm 11%).

Phân bố ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung.

(chiếm 24% diện tích đất).

Đặc tính

Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng.

Đặc tính của đất là giàu mùn

Đất có đặc tính phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn.

Giá trị sử dụng

Thích hợp trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.

Thích hợp trồng rừng và cây công nghiệp.

Thích hợp trồng cây lương thực và cây ăn quả.


Trắc nghiệm địa lí 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: nhóm đất chính nước ta, đặc tính các loại đất, sự phân bố các loại đất, giá trị sử dụng các loại đất.

Em hãy so sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng

So sánh nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng?

Hãy nêu ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của địa hình xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu giấ trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu giấ trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta. Câu 4. trang 91 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8 – Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

Hãy nêu giấ trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta bằng cách hoàn thành sơ đồ sau :

Giá trị sử dụng của các nhóm đất

. Giá trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta:

+ Đất mùn núi cao tầng đất thường mỏng, ít giá trị về sản xuất nông nghiệp.

Quảng cáo

+ Đất pheralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, hàng năm, cây ăn quả, hình thành các đồng cỏ đế phát triển chăn nuôi gia súc lớn.

+ Đất bồi tụ phù sa trong đê, đất bồi tụ phù sa ngoài đê có ý nghĩa sản xuất lương thực, thực phẩm, phát triển cây công nghiệp hàng năm.

T nêu qua 1 tí về đặc điểm

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp: – Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. – Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al. – Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). –Giá trị: Thích hợp trồng cây công nghiệp

* Nhóm đất mùn núi cao:

– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11% – Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao – Giá trị:Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

* Nhóm đất phù sa sông và biển:

– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. – Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..

– Giá trị: Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

T nêu qua 1 tí về đặc điểm

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp: – Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. – Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al. – Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). –Giá trị: Thích hợp trồng cây công nghiệp

* Nhóm đất mùn núi cao:

– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11% – Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao – Giá trị:Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

* Nhóm đất phù sa sông và biển:

– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. – Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..

– Giá trị: Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…