Giải bài tập hóa hoọc 9 bài 28 năm 2024

Hai oxit của cacbon là CO, CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng? Để trả lời câu hỏi đó Tech12h xin chia sẻ bài Các oxit của cacbon trong chương trình Hóa học 9. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn.

Giải bài tập hóa hoọc 9 bài 28 năm 2024

A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Cacbon oxit (CO)

1. Tính chất vật lí

  • CO là chất khí không mùi, rất độc.

2. Tính chất hóa học

  • CO là oxit trung tính: không phản ứng với nước, kiềm và axit.
  • CO là chất khử, khử được nhiều oxit kim loại:

CO + CuO →(to) CO2 + Cu

3. Ứng dụng

  • Ứng dụng trong công nghiệp: dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử,…

II. Cacbon đinoxit (CO2)

1. Tính chất vật lí

CO2 là khí không màu, không mùi, không duy trì sự sống và sự cháy.

2. Tính chất hóa học

CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit.

  • Tác dụng với nước tạo thành axit yếu dễ bị phân hủy

CO2 + H2O ↔ H2CO3

  • Tác dụng với dung dịch ba zơ tạo thành muối và nước

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

  • Tác dụng với oxit bazơ

CO2 + CaO → CaCO3

3. Ứng dụng

  • CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. (Trang 87 SGK)

Hãy viết phương trình hoá học của CO với:

  1. khí O2 ;
  1. CuO.

Cho biết: loại phản ứng ; điều kiện phản ứng ; vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng đó.

Câu 2. (Trang 87 SGK)

Hãy viết phương trình hoá học của CO2 với dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2 trừơng trường hợp:

  1. Tỉ lệ số mol nCO2 : nNaOH = 1 : 1;
  1. Tỉ lệ số mol nCO2: nCa(OH)2 = 2 : 1

Câu 3. (Trang 87 SGK)

Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết các phương trình hoá học.

Câu 4. (Trang 87 SGK)

Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Hãy giải thích hiện tượng này và viết phương trình hoá học.

Câu 5. (Trang 87 SGK)

Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 28: Các oxit của cacbon được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Hóa 9 bài 30, giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài và vận dụng vào giải Hóa học 9 hiệu quả. Mời các bạn tham khảo chi tiết sau đây.

  1. CACBON OXIT

1. Tính chất vật lí

CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.

2. Tính chất hóa học

- Ở nhiệt độ thường, CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.

3. Ứng dụng

- Làm nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học.

II. CACBON ĐIOXIT

- Công thức phân tử: CO2

- Phân tử khối: 44

1. Tính chất vật lí

- CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, tạo thành “nước đá khô”

2. Tính chất hóa học: CO2 có tính chất của một oxit axit.

  1. Tác dụng với nước

CO2 + H2O H2CO3

Khí CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit yếu là H2CO3 làm quỳ chuyển đỏ, H2CO3 không bền nên khi đun nóng dung dịch sẽ làm quỳ chuyển lại màu tím.

  1. Tác dụng với dung dịch bazơ

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Tùy thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa, muối axit hay cả 2 muối.

  1. Tác dụng với oxit bazơ

CO2 + CaO → CaCO3

3. Ứng dụng

Người ta sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn được dùng trong sản xuất nước giải khát có gas, sản xuất sođa, phân đạm,...

B. Giải bài tập Hóa 9 bài 28

Ngoài lý thuyết môn Hóa lớp 9 bài 28, mời các bạn tham khảo thêm Giải Hóa 9 bài 28: Các oxit của cacbon để biết cách giải các bài tập trong SGK Hóa 9.

C. Trắc nghiệm Hóa 9 bài 28

Câu 1: CO có tính chất:

  1. Oxit axit, chất khí độc, có tính khử mạnh.
  1. Chất khí không màu, rất độc, oxit bazơ.
  1. Chất khí không màu, rất độc, oxit trung tính, có tính khử mạnh.
  1. Chất khí, không màu, không mùi, có tính oxi hóa mạnh.

Đáp án: C

Câu 2: Tính chất của cacbonic:

  1. Phản ứng với nước vôi, phản ứng quang hợp.

B Ở bất kì điều kiện nhiệt độ, áp suất cacbonic luôn tồn tại ở trạng thái khí.

  1. Phản ứng với dung dịch CuSO4, phản ứng quang hợp.
  1. Hòa tan tốt trong nước nóng.

Đáp án: A

Câu 3: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì:

  1. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi
  1. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
  1. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
  1. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.

Đáp án: A

Câu 4: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì: