Giải bài tập toán trang 156 lớp 11 năm 2024

Giải bài tập toán trang 156 lớp 11 năm 2024

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Tra Cứu Điểm Thi

Giải bài tập toán trang 156 lớp 11 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

Danh sách môn

Toán 11Ngữ Văn 11Hóa Học 11Vật Lý 11Sinh Học 11Tiếng Anh 11

SGK Toán 11»Đạo Hàm»Bài Tập Bài 1: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của...»Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 2 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 2 trang 156 SGK Đại số 11:

Tính Δy và của các hàm số sau theo x và Δx:

Đáp án và lời giải

a)

b)

c)

d)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 1 Trang 156

Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 3 Trang 156

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 1: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 1 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 2 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 3 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 4 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 5 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 6 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 7 Trang 157

Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Giải bài tập toán trang 156 lớp 11 năm 2024

Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Giám đốc: Lê Công Đồng

Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn

© Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

SGK Toán 11»Đạo Hàm»Bài Tập Bài 1: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của...»Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 6 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 6 trang 156 SGK Đại số 11

Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol

  1. Tại điểm
  1. Tại điểm có hoành độ bằng -1;
  1. Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng

Đáp án và lời giải

Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .

Vậy .

  1. Tại điểm ta có .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm

.

Phương trình tiếp tuyến tại điểm

.

  1. Hệ số góc của tiếp tuyến bằng .

+ Với

Phương trình tiếp tuyến tại điểm :

.

+ Với

Phương trình tiếp tuyến tại điểm .

.

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 5 Trang 156

Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 7 Trang 157

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 1: Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 1 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 2 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 3 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 4 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 5 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 6 Trang 156
  • Giải Bài Tập SGK Toán 11 Tập 1 Bài 7 Trang 157

Chia cả tử và mẫu của các phân thức cho lũy thừa bậc ca nhất của \(n\) rồi sử dụng dãy số có giới hạn \(0\).

Lời giải chi tiết:

\(\lim {a_n} = \lim \dfrac{{2n - 3{n^3} + 1}}{{{n^3} + {n^2}}}\) \( = \lim \dfrac{{{n^3}\left( {\dfrac{2}{{{n^2}}} - 3 + \dfrac{1}{{{n^3}}}} \right)}}{{{n^3}\left( {1 + \dfrac{1}{n}} \right)}}\) \( = \lim \dfrac{{\dfrac{2}{{{n^2}}} - 3 + \dfrac{1}{{{n^3}}}}}{{1 + \dfrac{1}{n}}}\) \( = \dfrac{{0 - 3 + 0}}{{1 + 0}} = \dfrac{{ - 3}}{1} = - 3\)

Quảng cáo

Giải bài tập toán trang 156 lớp 11 năm 2024

LG b

\(\displaystyle {b_n} = {{3{n^3} - 5n + 1} \over {{n^2} + 4}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\lim {b_n} = \lim \dfrac{{3{n^3} - 5n + 1}}{{{n^2} + 4}}\) \( = \lim \dfrac{{{n^3}\left( {3 - \dfrac{5}{{{n^2}}} + \dfrac{1}{{{n^3}}}} \right)}}{{{n^3}\left( {\dfrac{1}{n} + \dfrac{4}{{{n^3}}}} \right)}}\) \( = \lim \dfrac{{3 - \dfrac{5}{{{n^2}}} + \dfrac{1}{{{n^3}}}}}{{\dfrac{1}{n} + \dfrac{4}{{{n^3}}}}}\) \( = + \infty \)

(vì \(\lim \left( {3 - \dfrac{5}{{{n^2}}} + \dfrac{1}{{{n^3}}}} \right) = 3 > 0\) và \(\lim \left( {\dfrac{1}{n} + \dfrac{4}{{{n^3}}}} \right) = 0\))

LG c

\(\displaystyle {c_n} = {{2n\sqrt n } \over {{n^2} + 2n - 1}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\lim {c_n} = \lim \dfrac{{2n\sqrt n }}{{{n^2} + 2n - 1}}\) \( = \lim \dfrac{{2{n^2}.\dfrac{1}{{\sqrt n }}}}{{{n^2}\left( {1 + \dfrac{2}{n} - \dfrac{1}{{{n^2}}}} \right)}}\) \( = \lim \dfrac{{\dfrac{2}{{\sqrt n }}}}{{1 + \dfrac{2}{n} - \dfrac{1}{{{n^2}}}}}\) \( = \dfrac{0}{{1 + 0 - 0}} = 0\)

LG d

\(\displaystyle {u_n} = {2^n} + {1 \over n}\)

Lời giải chi tiết:

\(\lim {u_n} = \lim \left( {{2^n} + \dfrac{1}{n}} \right)\) \( = \lim {2^n} + \lim \dfrac{1}{n} = + \infty \)

(Vì \(\lim {2^n} = + \infty ,\lim \dfrac{1}{n} = 0\))

LG e

\(\displaystyle {v_n} = {\left( { - {{\sqrt 2 } \over \pi }} \right)^n} + {{{3^n}} \over {{4^n}}}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng giới hạn: \(\lim {q^n} = 0\) khi \(\left| q \right| < 1\)

Lời giải chi tiết:

\(\lim {v_n} = \lim \left[ {{{\left( { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{\pi }} \right)}^n} + \dfrac{{{3^n}}}{{{4^n}}}} \right]\) \( = \lim {\left( { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{\pi }} \right)^n} + \lim {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^n}\) \( = 0 + 0 = 0\).

(vì \(\left| { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{\pi }} \right| < 1\) và \(\dfrac{3}{4} < 1\) nên \(\lim {\left( { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{\pi }} \right)^n} = \lim {\left( {\dfrac{3}{4}} \right)^n} = 0\))

LG f

\(\displaystyle {u_n} = {{{3^n} - {4^n} + 1} \over {{{2.4}^n} + {2^n}}}\)

Phương pháp giải:

Chia cả tử và mẫu cho \(4^n\) và sử dụng giới hạn \(\lim {q^n} = 0\) khi \(\left| q \right| < 1\)

Lời giải chi tiết:

\(\lim {u_n} = \lim \dfrac{{{3^n} - {4^n} + 1}}{{{{2.4}^n} + {2^n}}}\) \( = \lim \dfrac{{{{\left( {\dfrac{3}{4}} \right)}^n} - 1 + \dfrac{1}{{{4^n}}}}}{{2 + {{\left( {\dfrac{2}{4}} \right)}^n}}}\) \( = \dfrac{{0 - 1 + 0}}{{2 + 0}} = - \dfrac{1}{2}\)

LG g

\(\displaystyle {v_n} = {{\sqrt {{n^2} + n - 1} - \sqrt {4{n^2} - 2} } \over {n + 3}}\)

Phương pháp giải:

Chia cả tử và mẫu cho \(n\) suy ra giới hạn.

Lời giải chi tiết:

\(\lim {v_n}\) \( = \lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} + n - 1} - \sqrt {4{n^2} - 2} }}{{n + 3}}\) \( = \lim \dfrac{{n\sqrt {1 + \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{{n^2}}}} - n\sqrt {4 - \dfrac{2}{{{n^2}}}} }}{{n\left( {1 + \dfrac{3}{n}} \right)}}\) \( = \lim \dfrac{{\sqrt {1 + \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{{n^2}}}} - \sqrt {4 - \dfrac{2}{{{n^2}}}} }}{{1 + \dfrac{3}{n}}}\) \( = \dfrac{{1 - 2}}{1} = - 1\).