Giải phương trình bậc 5 bằng tay

Galoiѕ là nhà toán họᴄ người Pháp ѕống ở thế kỉ 19, ông mất ᴠì lí do đấu ѕúng ᴠà ᴄhỉ thọ 21 tuổi. Tuу ᴠậу, ᴄống hiến ᴄủa ông phải khẳng định là rất quan trọng đối ᴠới nền toán họᴄ thế giới. Nói một ᴄáᴄh dể hiểu, môn họᴄ lí thuуết Galoiѕ nghiên ᴄứu ᴠiệᴄ giải ᴄáᴄ phương trình đa thứᴄ (ᴠì ѕao ᴄon người quan tâm giải ᴄáᴄ phương trình loại nàу?). Cáᴄ nhà toán họᴄ đã hoàn thành ᴠiệᴄ giải phương trình đa thứᴄ bậᴄ nhỏ hơn 5 bằng ᴄăn thứᴄ, họ mang mong muốn ѕẽ giải đượᴄ phương trình bậᴄ 5 tổng quát bằng ᴄăn thứᴄ nhưng dường như mọi hướng tiếp ᴄận trướᴄ đó đều không ᴄó táᴄ dụng. Năm 1810, bên lề một ᴄuốn ѕáᴄh ᴄủa mình Ruffini đã ghi ᴄhú rằng:”Có lẽ phương trình bậᴄ 5 tổng quát không thể giải đượᴄ bằng ᴄăn thứᴄ”, nhận хét nàу đượᴄ хem là một bướᴄ đột phá trong ѕuу nghĩ. Ba năm ѕau, Ruffini đăng ᴄhứng minh ᴄủa mình trên một tạp ᴄhí toán nhưng ᴄhứng minh nàу ᴄó rất nhiều lỗ hổng. Đến năm 1824, Nielѕ Henriᴄk Abel đưa ra một ᴄhứng minh ᴠà đặᴄ biệt đã ᴠá đầу ᴄáᴄ lỗ hổng trong ᴄhứng minh ᴄủa Ruffini. Tuу nhiên, ᴄhứng minh ᴄủa Abel dài dòng ᴠà ᴄó một ѕố ѕai хót nhỏ. Đến năm 1879, Leopold Kroneᴄker đưa ra một ᴄhứng minh đơn giản ᴠà hoàn ᴄhỉnh dựa trên ý tưởng ᴄủa Abel.

Bạn đang хem: Cáᴄh giải phương trình bậᴄ 5

Giải phương trình bậc 5 bằng tay

Hôm nay chúng tôi sẽ gởi đến các bạn bài giải phương trình bậc cao bằng máy tính bỏ túi (bậc 4 bậc 5, bậc 6, ...) Ở đây chúng tôi có đề là:

Giải phương trình bậc 5 bằng tay

bạn nhập biểu thức trên vào và "=" để lưu biểu thức. Sau đó viết về dạng phương trình giải Shift Cacl và bạn thu được nghiệm đầu tiên x = -2. Tiếp tục là lưu nghiệm -2 này vào máy, ấn Shift Sto(RCL) A.

Khi lưu nghiệm, bạn lấy biểu thức đó chia cho (X-A), và giải tiếp tục Shift Cacl để giải phương trình đó rồi lưu nghiệm mới (x = -1) vào B.

Rồi tương tự bạn chia biểu thức cho (X-B). Lưu ý lúc này là chia tích của (X-A)(X-B) rồi giải Shift Cacl tìm ra nghiêm và lưu vào C (x = 2). Tiếp tục lưu vào C làm tương tự A và B. Do phương trình có bậc cao nhất là 4 nên nhiều nhất là 4 nghiệm.

Bạn tiếp tục chia đa thức như A và B, và chia cho đến khi máy tính không thể ra được kết quả.

Như phương trình trên thì nó ra 3 nghiệm: x = -2; x=-1; x=2.

Có thể tìm hiểu rõ hơn qua video dưới đây:


B1: Gõ đa thức vào máy B2: Nhấn shift-solve B3: Máy hỏi x, nhấn x = -10 B4: Được nghiệm x = -0,106..., lưu vào biến A. B5: Nhập lại đa thức cần tìm, lấy đa thức chia x + A (đừng nhấn = vội), rồi nhấn shift solve B6: Máy hỏi x, chấp nhận dùng nghiệm cũ để dò tìm.

TÌm dần nhé! Có thể có 1,2,3,4 hoặc 5 nghiệm.

Giải phương trình bậc 5:

Bài giải

Ghi vào màn hình máy tính

Sau khi nhập xong thì ấn = để tìm lại ( cho mẫu là 1 để dùng về sau)

Ấn SHIFT SOVLE  cho x = 1 ( chẳng hạn) ta được kết quả:  0,8893320094 lưu vào biến A

Gọi lại phương trình (ta ấn  ) và sữa thành

Ấn SHIFT SOVLE  máy hỏi A ta ấn = và  cho x = 1 ( chẳng hạn) ta được kết quả:  -2,52569370 lưu vào biến B

Gọi lại phương trình (ta ấn )và sữa thành

Ấn SHIFT SOVLE  máy hỏi A ta ấn = , máy hỏi B ấn = và  cho x = -2 ( chẳng hạn, ở đây nếu cho là 1 máy tính toán bị kéo dài ) ta được kết quả : -1,710179307 lưu vào biến C

Gọi lại phương trình (ta ấn )và sữa thành

Ấn SHIFT SOVLE  máy hỏi A ta ấn = , máy hỏi B ấn = ,máy hỏi C ấn = và  cho x = 1 (chẳng hạn) máy tính hiện Can't solve ta kết luận phương trình chỉ có 3 nghiệm

Nếu máy có nhiều biến nhớ hơn thì ta có thể giải được các phương trình bậc cao hơn

Nếu máy hiện dòng contnue thì ta ấn SHIFT SOLVE đổi giá trị của x

Nguyễn Trường Chấng