Giáo án so sánh nặng hơn nhẹ hơn

giáo án mầm non chủ đề 2 bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.59 KB, 54 trang )

CHỦ ĐỀ I:

TÔI LÀ AI?
Thực hiện từ ngày: 27 / 09 đến 01 / 10 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Trẻ nhận biết, phân loại được 1 số thực phẩm thông thường.Làm quen với một
số thao tác đơn giản trong cế biến món ăn, thức uống.Nhận biết được bữa ăn trong
ngày và lợi ích của việc ăn uống đủ lượng và chất.
- Tập làm 1 số công việc vệ sinh cá nhân hàng ngày và tự phục vụ trong sinh
hoạt, giữ gìn sức khỏe và an toàn…
* Phát triển vận động:
- Trẻ mạnh dạn thực hiện 1 số động tác phát triển chung và vận động cơ bản.
- Phối hợp nhịp nhàng và rèn luyện phát triển vận động thông qua các trò
chơi nhơ:Mèo đuổi chuột,…
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:Trẻ nhận biết được các bộ phận của cơ thể người.chức
năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe:Nghe các từ chỉ các bộ phận trên cơ thể người, chức năng và hoạt động
chính của chúng.Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Nghe kể chuyện, đọc
thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về chủ đề..
- Nói: Trẻ phát âm rõ ràng, chính xác.Biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết
cảu bản thân bằng các loại câu khác nhau, sử dụng đúng từ ngữ và caau trong
giao tiếp hàng ngày.biết trả lời và đặt các câu hỏi về 1 số bộ phận và chức năng,
…Đọc thơ , ca dao, đồng dao và kể chuyện có nội dung về chủ đề, lễ phép, chủ
động và tự tin trong giao tiếp.
- 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
*Phát triển tình cảm ;
- Trẻ biết thực hiện một số công việc được giao.Chủ động và độc lập trong 1 số


hoạt động, mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của mình.Nhận biết và thgeer hiện
cảm xúc của mình qua cử chỉ điệu bộ , giọng nói, trò chơi…Thể hiện mối quen
hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
* Phát triển kĩ năng xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác, quan tâm đến người
khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ gọn gàng,….
5. Phát triển thẩm mỹ:
1


- Biết sủ dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm mô tả hình ảnh
về bản thân và người thân. Có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát có nội dung
về chủ đề: Bản thân.
- Phân biệt và thể hiện thái độ tình cảm trước vẻ đẹp đa dạng của tác phẩm
nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
* Đối với cô:
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, đồ chơi đầy đủ cho các môn học và ở các góc
chơi phù hợp với nội dung chủ đề.
- Trang trí lớp phù hợp với nọi dung chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn đầy đủ trước khi đến lớp.
* Đối với trẻ:
- Đưa trẻ vào hoạt động học tập với tư thế thoải mái.
- Trẻ thực hiện được các bài tập và nắm được kiến thức trong từng môn học.
III. TIẾN HÀNH:
1. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
a. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui vẻ, ân cần, nhắc nhở trẻ chào
hỏi, cất đồ dùng cá nhân.

b. Thể dục sáng:
- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy,.
- Trọng động: Trẻ xếp 2 hàng ngang.
+ Hô hấp: Thổi nơ.
+ Tay: Tay đưa sang ngang,quay người. Gập tay về phía trước, quay
người lại.
+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên. Hạ chân, bước xuống trước.
+ Thân: 2 tay giơ lên cao, nghiêng sang 2 bên.
+ Bật: Bật chụm tách chân.
(Tập kết hợp với bài hát: Ồ sao bé không lắc).
c.Trò chuyện:
- Hỏi trẻ tên, ký hiệu, tên của bạn.
- Trẻ tự nhận xét về bản thân, sở thích, giới tính, đặc điểm riêng của trẻ.
2. HOẠT ĐỘNG GÓC:
TÊN
GÓC.
Xây
dựng

NỘI DUNG.
- Xây nhà của
bé.
- Lắp ghép cơ
thể bé và các

YÊU CẦU.
Lựa chọn NVL để
xây nhà,LG các
hình của bé.
- Ko tranh giành


CHUẨN
BỊ.
- Gạch, cây,
mô hình bé
tập TD.
- Đồ LG.

TIẾN HÀNH.
- Các bác đang làm gì
đấy?
- Bác nào là kỹ sư
trưởng? Bác đã phân
2


Phân
vai.

Tạo
hình.
Âm
nhạc.

bạn đang tập
TD.
- Mẹ, con.
-Bác sỹ khám
sức khoẻ.
- Cửa hàng

quần, áo của bé.

đồ chơi của bạn.
- Trẻ biết phân vai
và thực hiện các
công việc, vai chơi
của trẻ.
- Thể hiện được
tình cảm thái độ.

- Búp bê,
quần áo bác
sỹ, quần áo
của bé.

- Vẽ, xé, dán, tô - Biết sử dụng kỹ
màu em bé.
năng đã học để: vẽ,
xé, dán, tô màu tạo
bức tranh đẹp.
- Hát, múa về
- Hát, múa đúng
tình bạn.
nhạc, thể hiện t/c
vào bài hát.

- Giấy, giấy
màu, kéo,
keo…


- Đàn,
trống,
phách, sắc
xô.
- Biết kể chuyện
- Sách
theo tranh, sử dụng truyện.
và bảo quản sách.

- Xem tranh, ảnh
về bạn trai, bạn
Học gái.
tập
- Kể chuyện
theo tranh.
Thiên - Chăm sóc cây. - Trẻ tưới nước,
nhiên.
nhặt lá rơi, lau lá.

- Chậu,
nước, cây.

công công việc cho từng
người chưa?........
- Hôm nay bác sỹ có
đông bệnh nhân đến
khám ko?
- Cửa hàng bác bán gì?
- Cho tôi hỏi: Bác nào là
mẹ?

- Mẹ và các con đang làm
gì đấy?
- Các bạn đang làm gì?
- Bạn đang xé, dán tranh
gì?
- Tranh bạn vẽ về gì?
- Cô giáo hôm nay dạy
bài gì đấy?
- Các bạn hôm nay học
ntn?
- Bức tranh vẽ về ai?
- Con kể chuyện cho cô
và bạn nghe nào?
- Các con đang làm gì
đấy?

Thứ 2 ngày 27 / 09 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Trò chuyện với trẻ về ngày SN, sở thích của bạn và trẻ.
II. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* Thể dục: - Bật chụm – tách chân
- T/c vận động: Chuyền bóng
1. Yêu cầu: - Trẻ biết Bật chụm – tách chân
- Phát triển cơ bắp chân cho trẻ
- Rèn sự thi đua và tính tập thể trong luyện tập.
2. Chuẩn bị: Bóng., vòng, sân bãi rộng và thoáng mát
3. Tiến hành:

3



Hoạt động của cô.
HĐ1: Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi, chạy.
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC: Nào chúng ta cùng tập TD.
* VĐCB: Bật chụm – tách chân
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.
(TTCB: 2 tay chống h ông bạt vào ô thứ nhất
tách 2 chân, bạt v ào ô th ứ 2 chụm chân
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập.
- Cho 2 tổ thi đua với nhau.
(Cô động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ).
- Các con đã đến SN bạn Búp Bê rồi. Bây giờ cô
với các con cùng tặng Búp Bê trò chơi nhé. Đấy
là trò chơi: “ Tô màu tranh”.
- Cô làm mẫu trẻ xem.
- Cô cho 2 tổ thi đua với nhau.
- Cô và trẻ nhận xét.
* T/c vận động: Chuyền bóng
- Cô hướng dẫn luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần.

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của
cô.

HĐ3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.

- Đi nhẹ nhàng , thả lỏng

người.

- Tập đều, đẹp. Hát to bài
hát cùng cô.
- Xem cô tập mẫu.
- Trẻ tập

- Xem cô làm mẫu.
- Trẻ tập đúng kỹ thuật.
Hứng thú tập.
- Thi đua theo tổ
- Nhận xét tổ nào thắng. Vì
sao?
- Hứng thú chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Quan sát:
Thăm lớp MGB.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên, đặc điểm của lớp MGB cùng các hoạt động của cô và
các bạn.
b. Chuẩn bị: Lớp MGB.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát lớp MGB.
- Ai cho cô biết các con đang đứng ở đâu?
- Ai có nhận xét gì về lớp này?
- Vì sao các con biết đây là lớp MGB?
- Với các em nhỏ các con phải ntn?
2. Chơi vận động:
Tìm bạn thân.
3. Chơi tự do.

IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
4


- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
LQBM:
1. Đọc thơ: Em vẽ.
- Yêu cầu: Trẻ đọc lưu loát, thể hiện âm điệu bài thơ.
- Chuẩn bị: Tranh vẽ.
2. Tô màu khuôn mặt bé.
- Yêu cầu: Trẻ tô đẹp, màu hợp lý.
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 3 ngày 28 / 09 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, hình dáng, đặc điểm nổi bật của mình và
bạn.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Văn học: Thơ : “Em vẽ”
1. Yêu cầu:
Kiến thức: - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẻ của bài thơ
- Biêt ngắt giọng khi đọc thơ

Kĩ năng: Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp.
Thái độ: Hiểu nội dung bài thơ, biết lễ phép, kính trọng người lớn, yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
Một số rối bìa, tranh minh hoạ bài thơ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
HĐ1: Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem tranh hoặc gắn lên phông và hỏi
trẻ : đây là con gì?
- Con gà trống
Cô nói :” Con gà trống mào đỏ tươi”
- Sau đó cô vừa hỏi trẻ vừa đọc thơ có gắn với
5


minh hoạ theo nội dung bài thơ, trẻ trả lời
H Đ2: Đọc thơ , giảng nội dung
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ.
- Diễn giải, trích làm rõ ý:
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Em bé vẽ những gì?

+Con gà trống ntn?

+ Con mèo thì làm sao?
+ Đôi bướm trắng đang làm gì?
+ Bác Mặt trăng toả gì?
+ (…..)?
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc
+ Tổ đọc 2-3 lần
+ Nhóm đọc 2 lần ( cô sửa sai cho trẻ)
+ Cá nhân đọc 1- 2 lần
* Kết thúc: cô nhận xét chung, tuyên dương
trẻ.

- Hứng thú nghe cô đọc thơ.
- Em vẽ
- Nói về bé vẽ thiên nhiên và
cuộc sống

- Em vẽ
- Hoàng Thanh Hà
- Con gà trống, con mèo
lười, đôi bướm trắng,
bác Mặt trăng, cánh đồng
lúa, mái trường
- Mào đỏ tươi
- nằm sưởi nắng
- bay tung tăng
- Anh sáng
- Trẻ đọc thơ.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1. Quan sát:
Hoạt động của các bạn.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên bạn, tên công việc bạn đang làm.
b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành: Trẻ quan sát công việc của các bạn khác.
- Đây là ai?
- Các bạn đang làm gì?
- Công việc đó có ích lợi gì cho chúng ta?
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
6


- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Tạo hình : Vẽ chân dung bạn trai , bạn gái .
1. Yêu cầu:
-Trẻ biết vẽ nét cong tron khép kín, nét cong , nét thẳng
-Trẻ biết phối hợp màu, bố cục tranh
-Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể
-Trẻ nêu được đặc điểm bạn trai , bạn gái
2. Chuẩn bị :
-Tranh vẽ bạn trai , bạn gái
3. Tiến hành:


Hoạt động của cô.
HĐ1: Tr ò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ đọc thơ bạn mới đến trường”
- hỏi trẻ tên bài thơ?
- Bạn mới đến trường thì thế nào?
- Gd trẻ yêu quý bạn , giúp đỡ các bạn mới
đên lớp
HĐ2: Xem tranh mẫu, đàm thoại:
-Đưa tranh vẽ bạn trai, trẻ quan sát
+ Đây là tranh vẽ bạn gì?
- Đua tranh vẽ bạn gái
- Âi có nhận xét gì về 2 búc tranh này?
- Hai bạn này có những bộ phận nào?
- Trẻ q/s tóc bạn gái như thế nào?
- Bạn trai ntn?
HĐ3: Cô vẽ mẫu
- Cô vẽ hình tron làm khuôn mặt
- Tiếp đến vẽ thân có áo , có tay
- Vẽ khuôn mặt: 2 mắt = 2 hình tròn nhỏ
Mũi= 1 đường dài
Lông mày = 2 đường nhỏ

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ đọc thơ
- Bạn mới đến trường
- Nhút nhát , hay khóc…
-

- Bạn trai

- Đầu thân
- Tóc dài
- Tóc ngắn
Trẻ quan sát cô vẽ mãu
- Trẻ lắng nghe

7


Miệng = 2 nét cong
- Tóc bạn nam ngắn , bạn nữ dài
HĐ4: Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện
HĐ5: Nhận xét sp
- Cho trẻ lên trưng báy sp
- Trẻ q/s sp của mình , của bạn
- Con thích nhất bài nào?
- Vì sao con thích?
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ thực hiện

-Trẻ trưng bày sản phẩm

2) Chơi tự do
- Cho trẻ chi ở các góc chơi
3) Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:

-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 4 ngày 29 / 09 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân và các bạn của trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* MTXQ: Tìm hiểu về bé và phân biệt với các bạn.
- Trò chuyện về ngày SN.
- Thực hành dọn dẹp đồ dùng.
1. Yêu cầu: - Trẻ phân biệt được bạn trai, bạn gái, ngày SN của mình. Sở thích,
đặc điểm, giới tính.
- Trẻ biết người thân trong gđ mình. Mình khác với bạn điểm gì?
2. Chuẩn bị: - Tranh bạn trai, bạn gái.
- Giấy, bút sáp.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
H Đ1: Ổn đ ịnh tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm bạn thân”.
- Trời tối (Cô treo tranh bạn trai).

Hoạt động của trẻ.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- Nhắm mắt.
- Tranh.
8


- Trời sáng. Cô có gì?
- Bức tranh này vẽ về ai?

- Con có nhận xét gì về bạn trai?
- Còn bức tranh này vẽ gì?
- Con có nhận xét gì về bạn gái?
- Bạn trai và bạn gái có gì giống nhau?
- Bạn trai và bạn gái có gì khác nhau?
- Các bạn trai thích gì?
- Các bạn gái thích gì?
- Bạn nào có thể tự giới thiệu về mình?
- Bạn thân con là ai? Con có gì giống và
khác bạn?
- SN con vào ngày tháng nào?
- Sắp đến ngày SN bạn Trung rồi. Các con
cùng cô hát bài chúc mừng SN bạn nhé.
- Các con khi sinh ra mỗi người đều có
khuôn mặt đẹp, hình dáng, sở thích, kiểu
tóc, nước da khác nhau, giống nhau….Các
con hãy vẽ bức tranh bạn trai, bạn gái thật
đep nhé.

- Bạn trai.
- Tóc ngắn, mặc áo phông…..
- Bạn gái.
- Tóc dài….
- Hình dáng, màu da…
- Tóc, quần áo, …
- Đá bóng, chơi ô tô,….
- Chơi Búp Bê, nấu ăn,…
- Trẻ giới thiệu tên, tuổi, sở thích,
….
- Nhận xét mình và bạn.

- Hát cùng cô bài hát: Mừng SN”.
- Trẻ vào bàn vẽ.

III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Bạn trai, bạn gái.
a. Yêu cầu: Trẻ phân biệt được bạn trai, bạn gái và 1 số đặc điểm riêng.
b. Chuẩn bị:
Bạn trai, bạn gái trong lớp.
c. Tiến hành:
Trẻ quan sát bạn trai, bạn gái trong lớp.
- Đây là bạn trai hay bạn gái?
- Con hãy nói về bạn (Hình dáng, sở thích, tên…).
- Bạn trai, bạn gái khác nhau ở điểm gì?
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
9


- Hát mừng SN bạn.
- Kể chuyện: Dê con nhanh trí.
a. Yêu cầu: - Trẻ hát múa cùng cô, cùng chúc mừng SN bạn.

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện.
b. Chuẩn bị: Đàn oocgan. Tranh truyện.
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 5 ngày 30 / 09 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô trò chuyện với trẻ về sở thích (quần áo, đồ ăn, nơi vui chơi…).
II.HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Toán:
So sánh phía trước, sau, trên, dưới.
- Tô màu tranh.
- Phân biệt giới tính.
- Đọc thơ: “Con Voi”.
1. Yêu cầu: Trẻ nhận biết được các phía: Trước, sau, trên, dưới của bạn
khác.
2. Chuẩn bị: - 1 con bướm làm bằng bìa buộc vào đầu 1 que dài.
- Treo 1 số đồ chơi: Bóng, máy bay…., đổi chỗ 1 số đồ vật,
bày 1 số đồ chơi xung quanh lớp.
- Con voi vẽ dở (thiếu đuôi, vòi).
- Bàn vẽ, bút sáp, bút chì.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ 1: Ôn xác định phía trước, sau, trên, dưới
của bạn khác.
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ: Con voi.
- Con Voi có cái vòi (đuôi) ở đâu?
- Phía trên (dưới, trước, sau) con có gì?
HĐ2: Nhận biết phía trên (dưới, trước, sau) của

bạn khác.
- Các con xem cô có gì đây?
- Các con cùng cô chơi trò chơi “Bắt Bướm”
(Cô mời 1 trẻ lên: Hỏi trẻ là trai hay gái? Cô
giơ con bướm lên cao, trẻ bắt được con bướm

Hoạt động của trẻ.
- Đọc to, rõ ràng.
- Trên đầu (Phía sau).
- Trẻ quan sát và trả lời cô.
- Con Bướm.
- Trẻ giơ tay.

10


cô hỏi trẻ bắt được ở phía nào?)
Cô lần lượt cho trẻ bắt hết 4 phía.
- Cả lớp mình cùng chơi: Ai nói nhanh nhé.
Con Bướm bay ở đâu?
HĐ3. Luyện tập: Phân biệt phía trước (sau,
trên, dưới) bạn khác.
- Cô cho trẻ vào bàn vẽ thêm chi tiết còn thiếu
của con voi (Vòi, đuôi).
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Đi dạo” và đứng
đúng vị trí mà cô yêu cầu.(Phía trước, sau cô).

- Trẻ nói đúng phía.
- Trẻ giơ tay.
- Vẽ đúng phần còn thiếu của

con voi.
- Trẻ đứng đúng phía theo yêu
cầu của cô.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Các bạn.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên các bạn, nêu đặc điểm nổi bật, hình dáng của bạn.
b. Chuẩn bị: Các bạn trong lớp.
c. Tiến hành: Trẻ quan sát các bạn trong lớp.
- Các con hãy tìm cho mình người bạn thân.
- Con nói đặc điểm dễ nhận biết về bạn?
- Con biết gì về bạn?
- Con và bạn khác nhau ở điểm gì?
2. Chơi vận động: Tạo dáng.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. LQBM:
*ÂN: Hát : “ Mừng ngày sinh nhật”
- Yêu cầu: Trẻ nhớ bài hát, hiểu Nd bài hát.
- Chuẩn bị:
- Tiến h ành:
+ Cô hat lần 1: giới thiệu tên bài hát , tên tác giả

+ Cô hát lần 2: giảng nội dung
+ Cô hát lần 3: trẻ vận động cùng cô
Đánh giá cuối ngày:
11


-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 6 ngày 01 / 10 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - TDS – ĐIỂM DANH.
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày SN, ý nghĩa của ngày SN.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
- Hát ,vận động bài: “Mừng ngày SN”.
- Nghe hát : “Ngọn nến lung linh”
- T/c: Tai ai tinh
1. Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng theo bài hát.
- Hiểu ND bài hát, biết ngày SN và ý nghĩa của nó.
- Hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị: Đàn oócgan, phách, xắc xô, trống, bìa, hồ dán, 1 số tranh.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung
dẻ”.
- Cô có bức tranh gì?
- Trong tranh có những gì?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
HĐ2: Hát , vận động: “Mừng sinh nhật”
* Cô có 1 bài hát rất hay nói về ngày SN, nào

chúng mình cùng hát mừng SN nào?
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần.
- Các con vừa hát bài gì?
- Lời dịch của ai?
- Nào cô trò mình cùng đi quanh bánh SN
chúc mừng nhé.
- Thế ai có ý tưởng gì?

Hoạt động của trẻ.
-Chơi cùng cô.
- Mừng SN.
- Các bạn, bánh, kẹo, hoa
quả….
- Vui SN.
- Trẻ hát to, rõ lời.
- Mừng SN.
- Đào Ngọc Dung.
- Trẻ vừa hát vừa gõ đệm theo
nhạc.
- Trẻ nói ý tưởng và thể hiện.
(Vừa hát vừa đánh mông,..

- Trẻ hát luân phiên, cô đánh đàn.
- Hàng năm vào ngày SN bố,mẹ tặng gì cho - Quần áo, đồ chơi…
các con?
- Nến.
- SN còn có gì thắp lên?
HĐ3: Nghe hát: Ngọn nén lung linh
12



* Có bao nhiêu ngọn nến là có bấy nhiêu tuổi,
nhưng mỗi ngọn nến lại là 1 tình cảm của bố,
mẹ dành cho các con, đó là tên bài hát: “Ngọn - Nghe cô hát.
nến lung linh” mà cô sẽ tặng các con.
- Cô hát lần 1.
- Hưởng ứng cùng cô.
- Cô hát lần 2: Thể hiện cử chỉ điệu bộ.
- Cô hát lần 3 cùng trẻ.
H Đ4: Tr ò ch ơi
* Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tai ai tinh”
- Trẻ chơi cùng cô.
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
III. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát:
Bé và các bạn.
a. Yêu cầu: - Trẻ tư giới thiệu về mình và các bạn, biết mình khác bạn ở điểm
nào.
- Hứng thú chơi trò chơi.
b.Chuẩn bị: Các bạn trong lớp.
c. Tiến hành:
Trẻ ngồi xung quanh cô.
- Đây là ai? Bạn hãy giới thiệu về mình, bạn?
- Bạn trai và bạn gái có gì giống và khác nhau?
- Các con hãy giới thiệu về mình?
2. Chơi vận động: Về đúng nhà.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.

- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Ôn bài hát: “Mừng SN”.
a. Yêu cầu: Trẻ hát thuộc lời, hát diễn cảm, thể hiện t/c vào bài hát.
b. Chuẩn bị: Đàn ,tranh.
2. Nêu gương cuối tuần.
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
13


- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:

CHỦ ĐỀ 2 :

CƠ THỂ TÔI
Thực hiện từ ngày: 04 / 10 đến 08 / 10 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Trẻ nhận biết, phân loại được 1 số thực phẩm thông thường.Làm quen với một
số thao tác đơn giản trong cế biến món ăn, thức uống.Nhận biết được bữa ăn trong
ngày và lợi ích của việc ăn uống đủ lượng và chất.
- Tập làm 1 số công việc vệ sinh cá nhân hàng ngày và tự phục vụ trong sinh

hoạt, giữ gìn sức khỏe và an toàn…
* Phát triển vận động:
- Trẻ mạnh dạn thực hiện 1 số động tác phát triển chung và vận động cơ bản.
- Phối hợp nhịp nhàng và rèn luyện phát triển vận động thông qua các trò
chơi nhơ:Mèo đuổi chuột,…
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:Trẻ nhận biết được các bộ phận của cơ thể người.chức
năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe:Nghe các từ chỉ các bộ phận trên cơ thể người, chức năng và hoạt động
chính của chúng.Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày.Nghe kể chuyện, đọc
thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về chủ đề..
- Nói: Trẻ phát âm rõ ràng, chính xác.Biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết
cảu bản thân bằng các loại câu khác nhau, sử dụng đúng từ ngữ và caau trong
giao tiếp hàng ngày.biết trả lời và đặt các câu hỏi về 1 số bộ phận và chức năng,
…Đọc thơ , ca dao, đồng dao và kể chuyện có nội dung về chủ đề, lễ phép, chủ
động và tự tin trong giao tiếp.
- 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
*Phát triển tình cảm ;
- Trẻ biết thực hiện một số công việc được giao.Chủ động và độc lập trong 1 số
hoạt động, mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của mình.Nhận biết và thgeer hiện
cảm xúc của mình qua cử chỉ điệu bộ , giọng nói, trò chơi…Thể hiện mối quen
hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
* Phát triển kĩ năng xã hội:

14


- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác, quan tâm đến người
khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.

- Biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ gọn gàng,….
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết sủ dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm mô tả hình ảnh
về bản thân và người thân. Có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát có nội dung
về chủ đề: Bản thân.
- Phân biệt và thể hiện thái độ tình cảm trước vẻ đẹp đa dạng của tác phẩm
nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
* Đối với cô:
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, đồ chơi đầy đủ cho các môn học và ở các góc
chơi phù hợp với nội dung chủ đề.
- Trang trí lớp phù hợp với nọi dung chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn đầy đủ trước khi đến lớp.
* Đối với trẻ:
- Đưa trẻ vào hoạt động học tập với tư thế thoải mái.
- Trẻ thực hiện được các bài tập và nắm được kiến thức trong từng môn học.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC;
Tên
góc

Nội dung

Xây nhà của
bé. LG cơ thể
Xây bé và các bạn
dựng đang tập TD.

Yêu cầu


- Trẻ lựa chọn NVL
để xây nhà. LG hình
các bé, phối hợp cùng
nhau chơi, lấy cất đồ
chơi đúng nơi quy
định.
-Bác sỹ khám: - Trẻ biết phân vai
Răng, tai, mũi, chơi, thể hiện các vai
Phân họng.
chơi phù hợp với trẻ.
vai - Gia đình, cửa - Thể hiện thái độ,
hàng quần áo. tình cảm trong giao
tiếp.
- Vẽ, nặn, cắt, - Trẻ biết sử dụng kỹ
dán, tô màu
năng đã học để vẽ,
Tạo
những bộ phận nặn, cắt dán.
hình
còn thiếu trên
cơ thể.

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động

- Hàng
rào, khối,
cây,…
- Bộ đồ

LG.

- Hôm nay các bác
XD gì?
- Ai là kỹ sư trưởng?
- Công việc của bác
là gì?

- Bộ đồ
chơi bác
sỹ.
- Bộ đồ
nấu ăn,
quần,áo.
- Giấy,
bút, màu,
đất nặn.

- Hôm nay các bác
chơi gì?
- Bác sỹ hôm nay bác
sỹ khám gì?
- Gia đình bác đang
làm gì đấy?
- Các bạn đang làm gì
đấy?

15



Âm - Múa, hát bài:
nhạc “Cái mũi”.
- Đo, so sánh
cao, thấp.
học
Nhận biết và
tập
phân nhóm
theo giới tính.
Thiên - Chăm sóc
nhiên cây, cá.

- Rèn luyện kỹ năng
hát, múa đúng nhạc.
- Trẻ biết so sánh
cao, thấp. Phân biệt
được giới tính (Trai,
gái).

- Đàn,
trống.
- Nhóm
trẻ 4,5
bạn.

- Hôm nay cô giáo
dạy các con bài gì?
- Bạn nào cao(thấp)
hơn?
- Bạn nào là trai(gái)?


- Trẻ biết chăm sóc
cây, cho cá ăn.

- Cây, cá.

- Các con đang làm
gì?

Thứ 2 ngày 04 / 10 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* TD:
Đập và bắt bóng bằng 2 tay
TCVĐ:Tạo dáng, thi đi nhanh
1. Mục tiêu:
KT: - Trẻ biết xác định hướng đập bóng bằng 2 tay và băt
bóng
KN: - Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ
TĐ: - Ham mê tập luyện, có ý thức kỷ luật và yêu thích môn
học
2. Chuẩn bị:
- 15-20 quả bóng
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi, chạy.

HĐ2: Trọng động:
- Trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
* BTPTC: Tập bài: “Nào chúng ta cùng tập
TD”.
* VĐCB:
+ Hô hấp: Gà gáy ò ó o….
+ Tay:
dang tay sang ngang , lên cao

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô.
- Đứng 2 hàng ngang.
- Tập đều, đẹp.
- Trẻ nói tên bộ phận và giác
quan trên cơ thể.

16


+ Chân: đưa tay lên cao, khuỵu gối
+ Bụng: nghiêng sang bên
+ Bật:
bật tiến về phía trước
- Cơ thể các con có những gì?
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh phải làm gì?
- Cô giới thiệu tên bài tập: Đập và bắt bóng
bằng 2 tay
- Cô tập mẫu lần 1:
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác.
- Cô cho trẻ thực hiện 2,3 lần.

- Lần lượt cho 4 trẻ lên thực hiện.
- Cô cho trẻ thi đua theo tổ.
(Cô khuyến khích động viên, sửa sai cho trẻ).
* TCVĐ: Tạo dáng, thi đi nhanh
- Cô giới thiệu luật chơi, cho trẻ chơi 3,4 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng.

Trẻ tập các động tác thể dục.

- Xem cô tập mẫu.
- Trẻ tập đúng kỹ thuật.
- Trẻ thi đua theo tổ.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- Đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đôi mắt.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được đặc điểm đôi mắt, tác dụng, biết giữ gìn vệ sinh
đôi mắt.
b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành: Trẻ quan sát đôi mắt mình và các bạn.
- Cô đọc câu đố về đôi mắt.
- Bạn nào biết gì về đôi mắt?
- Mắt có ích lợi gì?
- Cần làm gì để cho đôi mắt luôn sáng đẹp?
2. Chơi vận động: Tao dáng.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây nhà của bé.

- PV: Cửa hàng quần áo của bé. Gia đình.
- TH: Vẽ, nặn, cắt, dán, tô màu bộ phận còn thiếu trên cơ thể.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc thơ: Tâm sự cái mũi.
- Làm quen bài mới: Trò chuyện về cơ thể bé.
* Yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc, lưu loát, diễn cảm bài thơ.
- Trò chuyện với cô về cơ thể bé.
17


Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 3 ngày 05 / 10 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi cha, mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện về cách làm cho cơ thể khoẻ mạnh (ăn thức ăn đủ dinh dưỡng,
tập TD, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ).
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Văn hoc: Truyện “Cái mồm”.
1. Mục tiêu:
+) KT: - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên truyện, tên các nhân vật.
+) KN: - Phát triển ngôn ngữ trẻ một cách mạch lạc
+) TĐ: - Biết giữ gìn vệ sinh răng, miệng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện, mô hình truyện.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ1: Đàm thoại v ề chủ điểm

- Cô cho trẻ hát bài: “Cái mũi”.
- hỏi trẻ bài hát gì?
- Trong bài hát nói về bộ phận gì của cơ thể?
- Ngoài mũi ra còn có những bộ phận gì nữa?
HĐ2: Kể truyện “ Cái mồm ”
- Cô kể lần 1: giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Cô kể lần 2: kèm tranh minh hoạ và giảng nội
dung
- Đàm thoại: + Câu truyện có tên gì?
+ Trong truyện có những ai?
+( …..)

Hoạt động của trẻ.
-Trẻ hát
- “Cái nũi”
- Cái mũi
- Trẻ kể
- Chú ý nghe cô kể chuyện.
- “Cái mồm”
- Trẻ kể
- Trẻ kể cùng cô.
- Hứng thú chơi.

- Cô kể lần 3: Sử dụng mô hình.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
18


1 Quan sát: Cái tai.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên goi, đặc điểm riêng, tác dụng của cái tai.

b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành: Trẻ quan sát cái tai của các bạn.
- Đây là cái gì?
- Ai biết gì về cái tai của mình?
- Tai dùng để làm gì?
- Làm gì để cái tai luôn sạch sẽ?
2. Chơi vận động: Tìm bạn.
3. Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Tạo hình : Nặn kính đeo mắt .
1. Mục tiêu:
+ Kiến th ức:
- Trẻ biết tác dụng của k ính để bảo vệ mắt khỏi nắng và bụi, ngoài ra còn
giúp cho người già và người bị cận thị nhìn rõ hơn
+ K ỹ n ăng:
- Trẻ biết nặn, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
2.Chuẩn bị :
+Chuẩn bị cho cô:
- Kính đeo mắt thật
- Mẫu kính đeo mắt cô nặn

- Búp bê
+ Chuản bị cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn giấy cho trẻ
3Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ hát bài “ Cái mũi ”

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát
19


- hỏi trẻ bài hát gì?
- “Cái mũi”
- Trong bài hát nói về bộ phận gì của cơ thể?
- Cái mũi
- Ngoài mũi ra còn có những bộ phận gì nữa?
- Trẻ kể
HĐ2: Đàm thoại và quan sát mẫu
Cô đưa kính thật ra cho trẻ q/s và hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- C ái k ính
- Cô chỉ vào từng bộ phận của kính và hỏitrẻ.
- Trẻ trả lời
- Kính dùng để làm gi?
- Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu các loại kính và tác dụng của
kính
HĐ3: Cô làm mẫu
Vừa nặn cô vừa giải thích:

- Cô lấy 2 viên đất, lăn tròn rồi ấn dẹt làm 2
- Trẻ quan sát
mắt k ính
- Cô lăn dọc để có 2 dải đất và cuộn lại thành
vòng tron xq 2 mắt kính. Rồi lại lăn dọc 2 dải
đất nưa để làm thành gọng kính. Rồi gắn các
dải đất vào 2 miếng đất tròn và dẹt ,ta có cái
kính
HĐ4: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện
HĐ5: Nhận xét sp
-Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ lên trưng báy sp
- Trẻ q/s sp của mình , của bạn
- Con thích nhất bài nào?
- Vì sao con thích?
- Tr ẻ tr ả l ời
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
2) Chơi tự do
- Cho trẻ chi ở các góc chơi
3) Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 4 ngày 06 / 10 / 2010
20



I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* MTXQ: Trò chuyện, thảo luận về cơ thể bé.
1. Mục tiêu:
+) KT: - Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể, biết tác dụng của
nó.
+KN: Phân biệt một số bộ pnaanj trên cơ thể người
+ ) TĐ:- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về cơ thể bé.
- Tranh vẽ về cơ thể bé nhưng thiếu 1 bộ phận.
- Đàn oócgan, bút chì, bàn vẽ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
HĐ1: Đàm thoại về chủ điểm.
- Cô cho trẻ hát bài: Cái mũi.
- Bài hát nói về cái gì?
(Cái mũi là 1 trong 5giác quan của cơ thể đấy).
HĐ2: Xem tranh- đàm thoại:
- Trời tối (Cô treo tranh về cơ thể).
- Trời sáng: Bức tranh cô vẽ gì?
- Cơ thể bé có gì?
- Các bộ phận trên cơ thể bé là gì?
- Các bộ phận đó có tác dụng gì?
- Đầu, cổ có tác dụng gì?
- Đôi chân có tác dụng gì?
- Còn đôi tay thì sao?

- Ngoài các bộ phận trên cơ thể ra còn có giác
quan gì?
- Tất cả có bao nhiêu giác quan?
- Mắt(mũi, miệng) có tác dụng gì?
- Trò chơi: Chỉ nhanh, nói đúng.
(Cô chỉ vào mắt, miệng, mũi, tai, tay, chân) trẻ
nói tên bộ phận.
- Như vậy cơ thể các con có những bộ phận gì?
- Để có cơ thể khoẻ, đẹp các con cần phải làm
gì?

Hoạt động của trẻ.
- Hát thuộc bài, hát diễn cảm.
- Cái mũi.
- Nhắm mắt.
- Cơ thể bé.
- Các bộ phận và giác quan.
- Đầu, cổ, lưng, ngực, tay, chân.
- Cổ: Cử động, quay đầu…
- Đầu:
- Đi, chạy, nhảy, leo, trèo…
- Múa, vẽ, nặn,…
- Vị giác, xúc giác, khứu giác,
thính giác, thị giác.
- 5 giác quan (đếm).
- Nhìn, ngửi, ăn.
- Nói nhanh bộ phận theo y/c.
- Trẻ kể lại.
- Tập thể dục. Hát và tập bài:
“Nào chúng ta cùng tập TD”.

21


- Ngoài thường xuyên tập luyện chúng ta cần
phải làm gì?
HĐ3:
- Bây giờ các con hãy vẽ bộ phận còn thiếu trên
cơ thể bạn nhỏ trong bức tranh này nhé.

- Ăn nhiều cơm, giữ gìn cơ thể
khoẻ mạnh, sạch sẽ, mặc quần áo
phù hợp với thời tiết.
- Vào bàn để vẽ bộ phận còn
thiếu.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Cái mũi.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên, đặc điểm riêng, tác dụng của mũi.
b. Chuẩn bị:
c. Tiến hành: Trẻ quan sát cái mũi.
- Các con hãy quan sát mũi của các bạn và nói lên nhận xét của mình nhé.
- Đây là cái gì?
- Con biết gì về cái mũi?
- Mũi dùng để làm gì?
- Muốn cho mũi luôn sạch sẽ các con cần phải làm gì?
2. Chơi vận động: Tạo dáng.
3 Chơi tự do.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.

- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Kể chuyện : Gấu con bị đau răng.
- Y/c: Trẻ hiểu nội dung truyện, biết cách giữ gìn răng sạch sẽ.
- C/b: Tranh truyện.
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 5 ngày 07 / 10 / 2010

22


I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô trò chuyện với trẻ về các giác quan và tác dụng của nó.
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* Toán: Nặng hơn – nhe hơn; cao hơn - thấp hơn
1. Mục tiêu:
+)Kiến thức: - Trẻ phân biệt được các k/n: mạnh khoẻ-ốm yếu; nặng-nhẹ
+) Kỹ năng: - Trẻ nắm được kỹ năng đo
+) Thái độ: - Trẻ hứng thú với tiết học
- Trẻ hiểu nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý và
tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh
- Có ý thức đối với việc chăm sóc sk cho bản thân và cho

những người xung quanh
2. Chuẩn bị:
+) Chuẩn bị cho cô: - Cầu bập bênh
- Thước đo chiều cao.
- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm tốt và không tốt cho
sk
- Một ít hoa quả , rau, củ thật
- Một cái móc áo, 1 túi bìa, dây buộc
+) Chuẩn bị cho trẻ: - Rổ đồ chơi có các đồ vật có trọng lượng khác nhau
- Cân đĩa: 3 cái cho 3 nhóm trẻ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
HĐ1: Ôn định tổ chức , gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Khuôn mặt cười”
- Trẻ hát
- Cô hỏi trẻ có vui không?
- Trẻ trả lời
- Cô giải thích : Vui vẻ rất có lợi cho sk của
chúng ta đấy
- Hôm nay cô và các con cùng là quen với
phép đo cân nặng và chiều cao nhé
HĐ2: Nặng hơn - nhẹ hơn; Cao hơn - thấp
hơn.
*) Nặng hơn - nhẹ hơn.
Cô giáo: bây giờ cô mời 2 bạn lên đây, cô
chọn 2 trẻ, trẻ A gầy, trẻ B béo
- Hổi trẻ bạn nào nặng hơn, bạn nào nhẹ hơn .
- Trẻ ước lượng và trả lời
23



- Bây giò cô và các cháu kiểm tra xem
có đúng không nhé
- Cho trẻ ngồi lên bập bênh
- Các con hãy qs xem bên nào sát đất
- Bạn B
hơn?
- Bập bênh phía bạn nào lên cao hơn?
- Bạn A
- Cô giải thích : Bạn B nặng hơn nên
phía bạn B ngồi bập bênh xuống sát
đất hơn. Còn bạn A nhẹ hơn nên phía
bạn A ngồi bập bênh lên cao hơn
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên làm
*) Cao hơn - thấp hơn
- Cô cho 2 trẻ có chiều cao khác nhau rõ rệt
lên đứng sát vào bảng, cô v ạch 1đ ường
- trẻ làm
bằng bút chì màu lên bảng, từ chỏm đầu của
trẻ
- Hỏi trẻ bạn nào cao hơn?
- Bạn C cao hơn bạn D
- Bnào thấp hơn?
- Bạn D thấp hơn bạn C
- Vì sao?
- Trẻ trả lời
HĐ3: Thực hành phép đo
- Cô cho trẻ lên cân thử hoa quả, xem quả
nào nặng hơn, quả nào nhẹ hơn

HĐ4: Trò chơi: tập làm cái cân
- Cô chia trẻ thành 2 nhóm.Các nhóm về
bàn và tập làm cái cân để cân các đồ vật
- Trẻ chơi hứng thú
trong rổ đồ chơi
- Chuẩn bị: 2 cái túi bìa to, dùi, 1 sợi dây,
1móc áo
-Cách làm cái cân băng giấy: đục 1 lỗ trên
mép của 2 túi bìa, xâu sợi dây vào 2 lỗ đó
rồi buộc chặt 2 túi vào 2 đầu móc áo,treo
móc áo lên dây và nói xem vật nào nặng
hơn, vật nào nhẹ hơn
HĐ5: Kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Trẻ ra ngoài
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đôi bàn tay.
a. Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng, tác dụng. Biết giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ.
24


b. Chuẩn bị: Tay sạch sẽ.
c. Tiến hành: Trẻ quan sát tay mình và bạn.
- Các con nhìn xem đây là cái gì?
- Bạn nào biết gì về cái tay?
- Bàn tay dùng để làm gì?
- Để tay luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
2. Chơi vận động: Bạn thân.
3. Chơi tự do.

IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- XD: Xây công viên cây xanh
- PV: Mẹ con, Tổ chức sinh nhật; Nấu ăn ; Bác sỹ khám bệnh.
- Tạo hình: Làm ảnh tặng bạn thân.; Tô màu; in bàn tay , bàn chân của
mình
- Âm nh ạc: Hát , múa, chơi các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn văn nghệ…
có nội dung về chủ đề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Học t ập: Xem s ách , tranh truyện có nội dung về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hát các bài hát trong chủ đề.
- Yêu cầu: Trẻ thuộc, hát rõ lời, diễn cảm, đúng giai điệu bài hát.
- Chuẩn bị: Đàn, mũ múa.
Đánh giá cuối ngày:
-Trẻ hứng thú với các hoạt động trong ngày.
- Môt số trẻ chưa đạt yêu cầu như:
- Một số trẻ đã đạt yêu cầu như:
Thứ 6 ngày 08 / 10 / 2010
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuỵên với trẻ về thời tiết và cách ăn mặc
quần áo phù hợp với thời tiết (Trời mưa, lạnh).
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
* ÂN:
- Hát, vận động bài: “Cái mũi”.
- T/c: Ai nhanh hơn.
- NH: Năm ngón tay ngoan.
1. Mục tiêu:

25



[Kết nối tri thức] Giáo án Toán 2 chủ đề 3: Làm quen với khối lượng, dung tích bài 15: Ki - lô - gam

Download Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng - Bài giảng làm quen với toán 3 tuổi

Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng là tài liệu giảng dạy làm quen với Toán rất hay mà các giáo viên mầm non có thể tham khảo để chuẩn bị cho kế hoạch giảng dạy. Mẫu giáo án LQVT nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng được chia sẻ đầy đủ dưới đây, mời các bạn tham khảo.

Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng là mẫu giáo án mầm non chuẩn dạy trẻ so sánh về kích thước của 3 đối tượng khác nhau. Với mẫu giáo án mầm non này, các giáo viên có thể linh hoạt xây dựng nhiều kiểu giáo án khác nhau như giáo án so sánh độ lớn của 2 đối tượng, giáo án so sánh to nhỏ chủ đề động vật, giáo án toán mầm non về kích thước hay giáo án to nhỏ dài ngắn...

Giáo án so sánh nặng hơn nhẹ hơn

Tải Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng

Phát triển nhận thức - Toán: Nhận biết, phân biệt độ lớn của 3 đối tượng

1. Mục đích - Yêu cầu:

* Kiến thức

- Trẻ biết so sánh phân biệt về độ lớn của 3 đối tượng, hiểu về từ: to hơn - nhỏ hơn

- Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.

* Kỹ năng

- Trẻ hiểu được từ to hơn, nhỏ hơn để diễn đạt.

- Hình thành cho trẻ kĩ năng xếp cạnh, kĩ năng phân biệt màu.

* Thái độ

- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động

- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi

2. Chuẩn bị:

- Ô tô tải to, ô tô con nhỏ, xe đạp nhỏ. Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Gây hứng thú vào bài

- Cho trẻ hát : Em tập lái ô tô

- Chúng mình hát rất hay cô có món quà muốn tặng cho

chúng mình đấy?

- Chúng mình thấy 2 chiếc ô tô và chiếc xe đạp này

như thế nào?

- Có màu gì?

- Để hiểu rõ hơn thì cô mời chúng mình cùng nhẹ nhàng

đi về chỗ ngồi nhé.

Hoạt động 1: So sánh độ lớn của 3 đối tượng.

+ So sánh xe đạp với xe ô tô tải

- Cô cho trẻ xếp xe đạp? Cho trẻ nói xe đạp.

- Còn đây là xe gì?

- Trước mặt chúng mình là 2 loại xe chúng mình thấy 2

chiếc xe này như thế nào với nhau?

- Xe nào to hơn?

- Xe nào nhỏ hơn?

- Làm như nào để con biết 2 chiếc xe này không bằng

nhau?

- Chúng mình có nhận xét gì về độ lớn của 2 chiếc xe này?

- Cho trẻ lấy đồ ở phía sau ra.

- Chúng mình cùng xếp ra cho cô giáo 2 chiếc xe đạp và xe ô tô tải

- Chúng mình phải xếp cạnh nhau để dễ so sánh. - Ai có nhận xét gì về 2 chiếc xe nào?

- Xe nào to hơn?

- Xe nào nhỏ hơn?

- Cô giáo cho trẻ phát âm.

- Bây giờ chúng mình cùng thây đổi vị trí cho cô xem nào?

- Khi đã thay đổi vị trí chúng mình cùng nhận xét về độ lớn của 2 loại xe này giúp cô nào?

- Cho trẻ nhận xét và phát âm.

+ So sánh xe ô tô con với xe ô tô tải

- Cho trẻ lấy 2 chiếc xe ra xếp cạnh nhau và so sánh chiều cao tương tự như so sánh xe đạp với xe ô tô tải..

- Cho trẻ phát âm to hơn , nhỏ hơn - Cô giáo khái quát lại về cách so sánh độ lớn của 3 đối tượng.

Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh nhất”

- Cô giáo phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội nhiêm vụ của mỗi đội chúng mình sẽ bật qua 3 ô vòng lên lấy loto và dán lên bảng trong thời gian là 1 bản nhạc.

- Luật chơi: Đội nào dán được nhiều lôt đội đó sẽ dành chiến thắng.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi.

- Cô bao quát và nhận xét trẻ chơi.

* Kết thúc: Hát “ Em tập lái ô tô”

- Trẻ quan sát.

- Không bằng nhau.

- Không bằng nhau.

- Xe ô tô tải to hơn.

- Xe đạp nhỏ hơn.

- Không bằng nhau ạ.

- Trẻ phát âm.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

Một trong các tài liệu toán nhận biết được quan tâm nhất hiện nay là giáo án Toán nhận biết phân biệt chiều dài của 3 đối tượng, bên cạnh việc ôn tập về phân biệt độ lớn thì giáo án Toán nhận biết phân biệt chiều dài của 3 đối tượng sẽ giúp các giáo viên truyền đạt kiến thức đến các bé một cách hiệu quả và khoa học nhất.

Tài liệu Giáo án Toán sắp xếp theo quy tắc với những nội dung bám sát cấu trúc của một giáo án thông thường là tài liệu định hướng cho các thầy cô biết cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh mầm non về sắp xếp theo quy tắc sao cho khoa học, đầy đủ nhất.

Bạn là giáo viên mầm non và đang băn khoăn chưa biết phải thiết kế Giáo án Toán nhận biết phía trước phía sau chuẩn bị cho bài giảng sắp tới như thế nào cho khoa học, đầy đủ nội dung, vậy bạn có thể tham khảo một số gợi ý trong các bài viết tiếp theo của chúng tôi.