Hà trần tuấn anh đánh giá xe

Chiều 2/4, tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3, phóng viên đã đặt câu hỏi về kết quả xử lý cán bộ, lãnh đạo vi phạm trong vụ xe biển xanh đón người nhà Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh ở chân cầu thang máy bay tới giờ ra sao? Trách nhiệm của người đứng đầu trong vụ việc này thế nào?

Trả lời câu hỏi này, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, Bộ đã giao cho Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị chức năng tiến hành rà soát, kiểm tra thông tin đối với các cá nhân có liên quan đúng theo các quy định hiện hành.

Hà trần tuấn anh đánh giá xe

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh.

Theo ông Hải, sau khi xem xét sự việc, quá trình công tác của từng cá nhân cũng như đóng góp của từng cá nhân có liên quan, xét việc các cá nhân đã rút ra được các bài học kinh nghiệm trong thực thi nhiệm vụ, Bộ đã thành lập Hội đồng kỷ luật.

Hội đồng này bao gồm Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Bộ, Đảng ủy Bộ và Công đoàn Bộ Công thương đã xem xét, đánh giá rất kỹ, khách quan.

Hội đồng đã đưa ra mức kỷ luật với 3 cán bộ có liên quan vụ việc, từ nhân viên lễ tân, Trưởng phòng lễ tân và lãnh đạo Văn phòng Bộ.

"Hội đồng kỷ luật đã đưa ra 2 mức kỷ luật Khiển trách và một kiểm điểm rút kinh nghiệm, trong việc thực thi nhiệm vụ.

Ban cán sự Đảng sẽ họp và rà soát kỹ xem liệu mức kỷ luật của Hội đồng đưa ra thỏa đáng hay chưa, sau đó sẽ có kết luận cuối cùng", ông Hải nêu rõ.

Trước đó, ngày 8/1, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh đã gửi thư xin lỗi vì văn phòng bộ này "dùng xe công vào đón người nhà bộ trưởng".

Sự việc diễn ra lúc 18h30 ngày 4/1, khi lực lượng kiểm soát an ninh Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cho ôtô biển kiểm soát của Bộ Công Thương vào đón khách tại sân đỗ máy bay.

Trước khi sự việc trên diễn ra, Văn phòng Bộ Công Thương ngày 3/1 có văn bản gửi đến Cảng vụ Hàng không miền Bắc và các đơn vị liên quan về việc đón tiễn Bộ trưởng Trần Tuấn Anh .

Bộ này cho biết, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đi công tác tại TP HCM và trở về Hà Nội lúc 17 giờ ngày 4/1 trên chuyến bay VN262. Do đó, văn phòng bộ đề nghị Cảng vụ Hàng không miền Bắc tạo điều kiện đón bộ trưởng tại sân đỗ máy bay và nhà ga VIP A.

Tuy nhiên, ông Trần Tuấn Anh không có trên chuyến bay này. Người được chiếc xe biển xanh của Bộ Công Thương đón là người thân ông Trần Tuấn Anh.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói về chiến lược phát triển ngành ô tô VN

Thứ Tư, 11:50, 16/11/2016

VOV.VN - Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 sẽ đạt được quy mô, sản xuất chế tạo trong nước chiếm từ 30-40% dòng xe dưới 9 chỗ ngồi.

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá 14, nhiều câu hỏi được đặt ra xung quanh chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam.

Hà trần tuấn anh đánh giá xe
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 15/11

Quan tâm đến vấn đề này, đại biểu Nguyễn Trường Giang (đoàn Đắk Nông) băn khoăn liệu công nghiệp ô tô của Việt Nam có đạt được các mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa giá bán xe có hợp lý không, chất lượng xe và giá bán xe ở Việt Nam thế nào, việc bảo hộ sản xuất xe trong nước có bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp hay không. Đại biểu này cũng đặt vấn đề liệu có hiện tượng chuyển giá trong nhập khẩu phụ tùng xe lắp ráp trong nước hay không?

Có cùng mối quan tâm, đại biểu Phùng Đức Tiến (đoàn Hà Nam) chất vấn Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh: Thực trạng cơ khí chế tạo và giải pháp trong thời gian tới sẽ như thế nào?

Giải đáp câu hỏi của các đại biểu, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, các chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam, mặc dù về mục tiêu và ý nghĩa đều đúng, nhưng trong quá trình tổ chức thực hiện lại chưa dành được sự quan tâm đến các nguồn lực hỗ trợ các chính sách để đảm bảo hiệu quả.

Vì sao công nghiệp ô tô “lỡ hẹn”?

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, công nghiệp ô tô Việt Nam đã có mục tiêu, chiến lược thực hiện giai đoạn 2010-2020 với mục đích hình thành các chuỗi sản phẩm ô tô và tăng dần tỷ lệ nội địa hóa của công nghiệp ô tô tại Việt Nam nhằm một số các dòng sản phẩm chính là ô tô dưới 9 chỗ ngồi cũng như các ô tô tải và ô tô phục vụ cho các nhu cầu vận chuyển trong sản xuất và sinh hoạt.

Ông Trần Tuấn Anh thừa nhận, giai đoạn vừa qua Việt Nam chưa đạt được mục tiêu cả về tham gia trong chuỗi cung ứng thị trường thế giới cũng như việc tăng tỷ lệ nội địa hóa của các sản phẩm trong nước.

Hà trần tuấn anh đánh giá xe
Việt Nam đặt mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa cao trong thời gian tới (Ảnh minh họa: KT)

Đánh giá về nguyên nhân khiến ngành công nghiệp ô tô chưa phát triển được như kỳ vọng, Bộ trưởng cho rằng có 3 nguyên nhân chủ yếu.

Thứ nhất là do dung lượng thị trường Việt Nam vốn đã nhỏ, lại không có chủ trương để tạo ưu tiên, điều kiện để cho các tập đoàn đầu tư có tiềm lực, có sức lan tỏa để hình thành chuỗi sản phẩm trong nước tham gia mà có nhiều các nhà đầu tư.

Thứ hai là chưa có sự liên kết và hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ và các nhà sản xuất có tính vệ tinh để liên kết với các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam. Vì vậy, hạn chế hiệu quả của các ngành sản xuất trong nước.

Thứ ba là vấn đề chuyển giao công nghệ và tham gia của các doanh nghiệp ô tô lớn trên thế giới tại Việt Nam không đảm bảo và chưa có những cơ chế chính sách để thực hiện được phần chuyển giao công nghệ.

Dỡ bỏ thuế nhập khẩu ô tô

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, đến năm 2018, Việt Nam sẽ thực hiện việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan nhập khẩu ô tô.

Việt Nam tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh lại chiến lược công nghiệp ô tô để thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2018 và các năm tiếp theo với mong muốn đảm bảo có giá trị gia tăng trong các lĩnh vực này.

Phân tích về những tiềm năng phát triển ngành ô tô của Việt Nam trong thời gian tới, người đứng đầu Bộ Công Thương nhấn mạnh: Đến năm 2021, Việt Nam sẽ đạt thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.200-3.500 USD/người cùng với quy mô dân số 100 triệu dân. Đây là một thị trường rất tiềm năng cho ngành công nghiệp ô tô.

Lãnh đạo ngành Công Thương cho biết, Việt Nam sẽ cố gắng trung ưu tiên bằng các chính sách, cơ chế thuế phù hợp và ưu đãi để hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn bằng những dự án lớn có quy mô, có thể tạo ra hiệu quả và sức lan tỏa với các ngành kinh tế của chúng ta để xây dựng các dự án đầu tư và phát triển công nghiệp ô tô, trong đó tập trung vào dòng xe dưới 9 chỗ ngồi, xe tải, xe khách và tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ.

“Mục tiêu của chúng ta là sẽ đạt được sản xuất ô tô để đến năm 2020 chúng ta sẽ đạt được quy mô, sản xuất chế tạo trong nước phải chiếm từ 30-40% dòng xe này. Tương tự, các dòng xe tải chúng ta sẽ đạt được 30-40% tỷ lệ nội địa hóa cũng như xe tải, xe chuyên dụng đạt được 25-35%, đến năm 2025 chúng ta đạt mức 40-50% các dòng xe này”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho hay.

Theo Bộ trưởng, để đạt được mục tiêu đề ra, cần ưu tiên bằng các chính sách, cơ chế thuế phù hợp và ưu đãi để hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn với những dự án có quy mô, tạo ra hiệu quả và sức lan tỏa. Trong đó tập trung vào dòng xe dưới 9 chỗ ngồi, xe tải, xe khách và tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Đặc biệt các chính sách về thuế cũng như chính sách đồng bộ phát triển hạ tầng, về cơ sở giao thông cũng như khuyến khích phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ… cũng sẽ được chú trọng, Bộ trưởng lưu ý.

Hà trần tuấn anh đánh giá xe

Có hay không chuyện chuyển giá?

Đề cập đến giá sản xuất và giá bán ô tô tại Việt Nam và việc có hay không câu chuyện về chuyển giá trong hoạt động sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô trong nước, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh giải đáp: “Vấn đề này chúng tôi không có điều kiện để bình luận sâu, vì nó còn liên quan đến hình thức thuế đánh vào các mặt hàng ô tô nhập khẩu cũng như ô tô phục vụ tại thị trường Việt Nam và phục vụ những nhu cầu tổng thể của nền kinh tế”.

Ông Trần Tuấn Anh hy vọng với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô thì những điều kiện cụ thể để phục vụ cho người tiêu dùng ở Việt Nam sẽ tiếp tục được cải thiện, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng như đảm bảo yêu cầu phát triển nền kinh tế.

Về thông tin liên quan đến chuyển giá trong phụ tùng ô tô và trong nước, lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, chưa có thông tin cụ thể. Ông Trần Tuấn Anh khẳng định: Trong quá trình kiểm tra, thực hiện các chiến lược công nghiệp ô tô Bộ Công thương sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra để đảm bảo sự phát triển bền vững, tránh hiện tượng trục lợi cũng như gian lận trong hoạt động thương mại và sản xuất tại Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài./.

Theo Bộ Công Thương, tính đến cuối năm 2015, ngành sản xuất ô tô có trên 400 doanh nghiệp, nhưng đa số các doanh nghiệp đều có quy mô vừa và nhỏ. Tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 460.000 xe/năm, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 47%, doanh nghiệp trong nước khoảng 53%. Việc lắp ráp được tiến hành ở hầu hết các chủng loại xe con (công suất khoảng 200.000 xe/năm), xe tải và xe khách (công suất khoảng 215.000 xe/năm)./.

Vợ cũ của Trần Tuấn Anh là ai?

Vợ Trần Tuấn Anh là người mẫu Trần Thủy Hương, sinh năm 1964. Trần Thủy Hương tốt nghiệp đại học, từng là cô giáo dạy Văn 6 năm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, sau đó nghỉ việc do cắt giảm biên chế vào năm 1987.

Sếp Trần Tuấn Anh là ai?

Đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương. Đồng chí Trần Tuấn Anh sinh ngày: 6/4/1964; vào Đảng ngày: 29/11/1996; quê quán: xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi; trình độ lý luận chính trị: Cao cấp; trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Kinh tế, Cử nhân Ngoại giao.

Tuấn Anh là ai?

Tuấn Anh được biết đến là chàng ca sĩ lập dị, thậm chí có người còn nhận định anh là người khá quái dị. Bởi lẽ anh luôn khoác lên người những bộ trang phục lạ đời, kèm theo đó là cách make up như nữ giới nổi bật với một bộ ria mép được cắt tỉa gọn gàng.