Hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau là gì năm 2024

\(\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)+\left(\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)+\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\right)+\left(\frac{1}{132}+\frac{1}{156}\right)+\left(\frac{1}{182}+\frac{1}{210}\right)=\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}+\frac{2}{195}\)

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông a và b

Câu 2:

Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là

Câu 3:

Viết biểu thức đại số tính chiều cao của tam giác biết tam giác đó có diện tích S (cm2) và cạnh đáy tương ứng là a (cm)

Câu 4:

Biểu thức đại số: 3x2−5yx−2y xác định khi:

Câu 5:

Lập biểu thức tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a (cm), chiều rộng là b(cm)

Câu 6:

Biểu thức với n là số nguyên, được phát biểu là:

Câu 7:

Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a (cm), đáy nhỏ là b (cm), chiều cao là h (cm)

  1. \(\exists \,q \in \mathbb{N},\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\forall \,q \in \mathbb{N},\,\,\frac{1}{q} \le q\).
  1. \(\,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).
  1. \(\exists \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\forall \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).
  1. \(\forall \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\exists q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).

Phương pháp giải:

Kí hiệu \(\forall :\) đọc là với mọi, \(\exists :\) đọc là tồn tại

Phủ định của mệnh đề “\(\forall x \in X,P\left( x \right)\) ” là mệnh đề “\(\exists x \in X,\overline {P(x)} \)”

Phủ định của mệnh đề “\(\exists x \in X,P\left( x \right)\) ” là mệnh đề “\(\forall x \in X,\overline {P(x)} \)”

  1. Cộng và trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế
  1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

+ Bước 1: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số

+ Bước 2: Cộng, trừ phân số

Chú ý: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ 2 đối với số thập phân.

  1. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ:

+ Giao hoán: a + b = b + a

+ Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c

+ Cộng với số 0 : a + 0 = a

+ 2 số đối nhau luôn có tổng là 0: a + (-a) = 0

  1. Quy tắc dấu ngoặc:

Trong tập các số hữu tỉ Q, ta cũng có quy tắc dấu ngoặc tương tự như trong tập các số nguyên Z:

Khi bỏ ngoặc,

+ Nếu trước dấu ngoặc có dấu “+” thì ta bỏ ngoặc và giữ nguyên dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc.

+ Nếu trước dấu ngoặc có dấu “-” thì ta bỏ ngoặc và đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

* Đối với 1 tổng, ta có thể đổi chỗ tùy ý các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 cách tùy ý.

Ví dụ:

\(\begin{array}{l}\frac{8}{5} - (\frac{5}{4} + \frac{3}{5} - \frac{1}{4})\\ = \frac{8}{5} - \frac{5}{4} - \frac{3}{5} + \frac{1}{4}\\ = \left( {\frac{8}{5} - \frac{3}{5}} \right) + \left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{4}} \right)\\ = \frac{5}{5} + \frac{{ - 4}}{4}\\ = 1 + ( - 1)\\ = 0\end{array}\)

II. Nhân và chia hai số hữu tỉ

  1. Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ

+ Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số

+ Bước 2: Nhân, chia hai phân số

Chú ý: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.

Mỗi số hữu tỉ a khác 0 đều có số nghịch đảo sao cho tích của chúng bằng 1

- Số nghịch đảo của a là \(\frac{1}{a}(a \ne 0)\)

- Nếu a, b là 2 số hữu tỉ, b \( \ne \)0 thì a : b = a . \(\frac{1}{b}\)

  1. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ:

+ Giao hoán: a . b = b . a

+ Kết hợp: a . (b . c) = (a . b) . c

+ Nhân với số 0 : a . 0 = 0

+ Nhân với số 1 : a . 1 = a

+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . ( b + c) = a.b + a.c

Ví dụ:

\(\begin{array}{l}\frac{4}{7}.\frac{3}{5} - \frac{2}{5}:\frac{7}{{ - 4}}\\ = \frac{4}{7}.\frac{3}{5} - \frac{2}{5}.\frac{{ - 4}}{7}\\ = \frac{4}{7}.\frac{3}{5} + \frac{4}{7}.\frac{2}{5}\\ = \frac{4}{7}.\left( {\frac{3}{5} + \frac{2}{5}} \right)\\ = \frac{4}{7}.1\\ = \frac{4}{7}\end{array}\)

Nghịch đảo của số hữu tỉ là gì?

Nghịch đảo phép cộng và phép nhânMột số hữu tỉ khác không a/b có nghịch đảo phép nhân, còn gọi là nghịch đảo của nó, Nếu như a/b ở dạng chính tắc, thì dạng chính tắc của nghịch đảo của nó là b/a hoặc −b/−a, phụ thuộc vào dấu của a.

Số hữu tỉ và số vô tỉ là gì?

Trước hết số hữu tỉ bao gồm các số thập phân vô hạn tuần hoàn, còn số vô tỉ bao gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số hữu tỉ chỉ ở dạng phân số, còn số vô tỉ có nhiều loại số khác. Cuối cùng số hữu tỉ có thể đếm được còn số vô tỉ thì không.

I là tập gì?

Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là gì?

Tập hợp các số hữu tỉ, hay còn gọi là trường số hữu tỉ, có ký hiệu là Q. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng a/b với a, b ∈ Z,b ≠ 0 và được kí hiệu là Q. Tập hợp số hữu tỉ Q gồm: Số thập phân hữu hạn: 0.5 (½), 0.2 (⅕),...