Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Cực trị hàm bậc 4 trùng phương? Lý thuyết, điều kiện và bài tập cực trị của hàm số

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Cực trị hàm bậc 4 trùng phương trong bài viết này của chúng tôi sẽ đem đến cho bạn những nội dung hữu ích gì ? Cùng xem ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để biết được đáp án nhé !

Tham khảo bài viết khác: Cực trị hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối Cực trị hàm hợp là gì ? Hướng dẫn các bước tìm cực trị của hàm hợp chi tiết nhất ?

Định nghĩa cực trị hàm số bậc 4

Cho hàm số bậc 4 : y = f(x) = ax^4 + bx^3 + cx^2 + dx + e với a ≠ 0

+) Đạo hàm y′ = 4ax^3 + 3bx^2 + 2cx + d

+) Hàm số y=f(x) có thể có một hoặc ba cực trị .

+) Điểm cực trị là điểm mà qua đó thì đạo hàm y′ đổi dấu

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Số điểm cực trị của hàm bậc 4

– Xét đạo hàm y′ = 4ax^3 + 3bx^2 + 2cx + d

+) Nếu y′=0 có đúng 1 nghiệm thì hàm số y= f(x) có đúng 1 cực trị ( có thể là cực đại hoặc cực tiểu ).

+) Nếu y′=0 có 2 nghiệm (gồm 1 nghiệm đơn, 1 nghiệm kép) thì hàm số y= f(x) có đúng 1 cực trị ( có thể là cực đại hoặc cực tiểu ).

+) Nếu y′=0 có 3 nghiệm phân biệt thì hàm số y= f(x) có 3 cực trị ( gồm cả cực đại và cực tiểu ).

Một số điều kiện xét điểm cực tiểu, cực đại của hàm số bậc 4 trùng phương

– Xét hàm số bậc 4 : y = f(x) = ax^4 + bx^2 + c với a ≠ 0

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Bài tập cực trị hàm số bậc 4 chứa tham số

Bài tập 1: Chứng minh rằng hàm số f(x) = x^4+mx^3+mx^2+mx+1 không thể đồng thời có cả cực đại và cực tiểu với mọi m ∈ R

– Hướng dẫn giải:

Để chứng minh hàm số đã cho không có đồng thời cực đại lẫn cực tiểu thì ta chứng minh hàm số ấy chỉ có duy nhât 1 cực trị với mọi m∈R

Xét đạo hàm f′(x) = 4x^3+m(3x^2+2x+1)

Xét phương trình f′(x)=0 ⇔ 4x^3+m(3x^2+2x+1) = 0

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

⇒ hàm số g(x) đồng biến

⇒ phương trình g(x)=0 có đúng 1 nghiệm duy nhất

Như vậy phương trình f′(x)=0 có đúng 1 nghiệm duy nhất

⇒ hàm số f(x) có duy nhất một điểm cực trị

Bài tập 2: Cho hàm số f(x) = 3mx^4 + (m−2)x^2 + m−1. Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực trị

– Hướng dẫn giải:

Xét hàm số f(x), ta có f′(x) = 12mx^3 + 2(m-2)x = 0

Để hàm số f(x) có 3 điểm cực trị thì a x b < 0

Ta có: 12m x 2(m−2) < 0

⇔m∈(0;2)

Với những nội dung chúng tôi gửi đến bạn, hy vọng sẽ đem đến cho bạn những nội dung hữu ích giúp bạn xử lý những bài toán liên quan đến bậc 4 trùng phương

Phương trình trùng phương là gì ? Có 1 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm ? Toán 9

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Phương trình trùng phương là gì ? Trong dạng phương trình này chúng ta sẽ đi tìm nghiệm, biện luận số nghiệm như thế nào ? Hãy cùng chúng tôi theo dõi những thông tin dưới bài viết này nhé !

Tham khảo bài viết khác: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax^2 (a ≠ 0) Phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm khi nào ?

Phương trình trùng phương là gì ?

1. Khái niệm về phương trình trùng phương

– Phương trình trùng phương theo định nghĩa là phương trình bậc 4 có dạng: ax^4 + bx^2 + c = 0 (a ≠ 0)

2. Cách giải phương trình trùng phương

– Cho phương trình ax^4 + bx^2 + c = 0 (a ≠ 0) (1)

+) Bước 1: Đặt x^2 = t (ĐK t ≥ 0), ta được phương trình bậc hai ẩn t: at^2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) (2)

+) Bước 2: Giải phương trình bậc hai ẩn t.

+) Bước 3: Giải phương trình x^2 = t để tìm nghiệm .

+)Bước 4: Kết luận.

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

3. Biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương

+) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

+) Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 1 nghiệm dương và một nghiệm t = 0.

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

+) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép dương.

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

+) Phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm ⇒ phương trình (2) có nghiệm kép x = 0 hoặc có một nghiệm x = 0 và một nghiệm âm.

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

+) Phương trình (1) vô nghiệm ⇒ phương trình (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm.

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Giải phương trình sau: X^4 + 7X^2 + 10

– Hướng dẫn giải:

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Bài tập 2: Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình: ( m – 2 )x^4 + 3x^2 – 1

– Hướng dẫn giải:

Với m + 2 = 0 ⟺ m = – 2, phương trình đã cho trở thành:

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Có P khác 0 nên phương trình không có nghiệm bằng 0 nên phương trình (1) không có 3 nghiệm phân biệt hoặc 1 nghiệm

Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt

Hàm bập 4 trùng phương có 3 nghiệm khi nào

Hy vọng những nội dung chúng tôi chia sẻ đến bạn trong bài viết sẽ đem đến những thông tin hữu ích nhất cho bạn. Cám ơn và hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo nhé !