Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc, được định nghĩa là tỷ số giữa phụ tải trung bình với công suất định mức. Hệ số sử dụng là chỉ tiêu cơ bản để tính phụ tải tính toán.

Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Hệ số phụ tải ( kpt)

Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác thiết bị trong thời gian đang xét, được định nghĩa là tỷ số giữa phụ tải thực tế với công suất định mức. Thường ta phải xét hệ số phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó, nên phụ tải thực tế chính là phụ tải trung bình trong khoảng thời gian đó.

Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Hệ số cực đại, kmax

Hệ số cực đại là tỷ số giữa phụ tải tính toán với phụ tải trung bình trong khoảng thời gian đang xét

Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số cực đại thường tính cho phụ tải tác dụng. Hệ số cực đại phụ thuộc vào số thiết bị điện có hiệu quả (nhq) và nhiều yếu tố khác đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm.

Hệ số nhu cầu (knc)

Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa phụ tải tính toán với công suất định mức, được tính theo biểu thức:

Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Cũng như hệ số cực đại kmax hệ số nhu cầu knc thường tính cho công suất tác dụng của nhóm máy. Cũng có khi tính toán hệ số nhu cầu cho công suất phản kháng nhưng số liệu này ít dùng. Trong thực tế knc thường do kinh nghiệm vận hành tổng kết lại.

Hệ số đồng thời, kdt

Hệ số đồng thời là tỷ số giữa phụ tải thực tế với tổng phụ tải cực đại ổn định của các thiết bị.

Hệ số xuất liệu là gì năm 2024

Trong đó: kdt là số liệu cơ bản để xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng, các xí nghiệp, theo kinh nghiệm vận hành kdt = (0,85 ÷ 1).

- Phương pháp tỷ lệ áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ, trên cơ sở cùng một loại nguyên vật liệu sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau. VD: nhà máy da sản xuất các sản phẩm khác nhau từ da như ví da, thắt lưng, giày da, túi da… Các sản phẩm này sẽ có kết cấu giá thành (tỷ trọng các khoản mục chi phí trong giá thành) khác nhau.

- Phương pháp hệ số áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhưng có kích cỡ mẫu mã hoặc cấp bậc chất lượng khác nhau. Chẳng hạn, nhà máy giày sản xuất các loại giày với các cỡ khác nhau, nhà máy chè sản xuất chè với các cấp bậc chất lượng loại 1, 2….

Phần mềm Tính giá thành theo Hệ số/tỷ lệ như thế nào?

Hiểu một cách đơn giản, tính giá thành theo phương pháp này là Tổng hợp tất cả chi phí (NVL, NC, SXC) vào đối tượng tập hợp chi phí (DT THCP) phân xưởng, và DT THCP này sản xuất cho nhiều thành phẩm khác nhau.

Sau khi tổng hợp giá trị tổng chi phí, phần mềm sẽ dựa vào định mức giá thành đã nhập trên phần mềm để tính ra Tỷ lệ phân bổ giá thành của các thành phẩm trong cùng ĐT THCP, sau đó sẽ chia với số lượng mà ra đơn giá của các thành phẩm trong cùng DT THCP.

Ví dụ: trong kỳ tính giá thành, bạn đã tổng hợp tất cả chi phí của DT THCP phân xưởng số tiền là 1.000.000 là chi phí của 3 sản phẩm, sau khi tính công thức theo Hệ số\tỷ lệ vào ta sẽ ra Tỷ lệ phân bổ giá thành của từng thành phẩm, ví dụ là 25%, 35% và 40%

Như vậy đơn giá thành phẩm sẽ như hình dưới đây:

Để tính được giá thành theo phương pháp này, bạn cần tính toán và nhập Định mức thành phẩm (cho 1 đơn vị thành phẩm) vào phần mềm MISA theo hướng dẫn Tại đây (Định mức này đơn vị tự tính toán, có thể tham khảo trên google từ khóa "cách tính định mức sản phẩm")

Phần mềm tính Tỷ lệ phân bổ giá thành dựa vào Hệ số hoặc Tỷ lệ như thế nào?

1. Phương pháp Hệ số:

- Khi chọn phương pháp tính là Hệ số, người dùng nhấn Lấy giá thành định mức và Tính tỷ lệ phân bổ - Phần mềm sẽ lấy Thành phẩm có số lượng lớn nhất trên 1 DT THCP làm thành phẩm chuấn và Hệ số là 1 - Sau đó dùng quy tắc nhân - chia tam suất để tính ra Hệ số của Thành phẩm còn lại.

Ví dụ ở đây là để tính hệ số của thành phẩm QUẦN NỮ = Giá thành ĐM (QUẦN NỮ) x Hệ số (QUẦN NAM) / Giá thành ĐM (QUẦN NAM) = 10.000x1/20.000 = 0,5

- Sau khi có hệ số của tất cả thành phẩm, ta có cột Số lượng thành phẩm chuẩn = Hệ số x Số lượng

- Tỷ lệ phân bổ giá thành được xác định = Số lượng thành phẩm chuẩn / Tổng số lượng thành phẩm chuẩn

Ví dụ ở đây: Tỷ lệ phân bổ giá thành QUẦN NỮ = SL thành phẩm chuẩn (QUẦN NỮ) / Tổng SL thành phẩm chuẩn = 325 / 2.475 = 13,13%

- Sau khi có tỷ lệ phân bổ giá thành, ta tính giá thành như mục trên.

Lưu ý: Bạn có thể chủ động tích ô để thay đổi thành phẩm chuẩn và 1 ĐT THCP phân xưởng chỉ xác định 1 thành phẩm chuẩn nhé!

2. Phương pháp tỷ lệ

- Khi chọn phương pháp tính là Tỷ lệ, người dùng nhấn Lấy giá thành định mức và Tính tỷ lệ phân bổ - Phần mềm tự động cập nhật số lượng thành phẩm và giá thành định mức - Cột Tiêu chuẩn phân bổ = Số lượng x giá thành định mức

- Tỷ lệ phân bổ giá thành được xác định = Tiêu chuẩn phân bổ / Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Ví dụ ở đây: Tỷ lệ phân bổ giá thành QUẦN NỮ = Tiêu chuẩn phân bổ (QUẦN NỮ) / Tổng tiêu chuẩn phân bổ = 5tr / 28,1 tr = 17,79%

- Sau khi có tỷ lệ phân bổ giá thành, ta tính giá thành như mục trên.

Như vậy, MISA đã hướng dẫn và giải thích bạn biết giá thành sản xuất theo Hệ số/tỷ lệ tính như thế nào và lấy tỷ lệ phân bổ như nào. Chúc bạn thực hiện thành công và hiệu quả.

Gợi ý: bạn có thể tạo 1 dữ liệu mới hoàn toàn để thực hành để hiểu rõ bản chất giá thành trên MISA nhé!

Nếu có vướng mắc trong quá trình sử dụng MISA, bạn sẽ được giải đáp miễn phí bởi MISA qua kênh này BẤM VÀO ĐÂY