Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Nội dung của bài thực hành số 10 dưới đây, các em sẽ được thực hành tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn, thông qua đó nhằm giúp các em củng cố lại cáckiến thức và kĩ năng đã học trong các bài trước về tạo bài trình chiếu. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

Bạn đang xem: Bài thực hành 9 tin học 9


1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Mục đích, yêu cầu

1.2. Nội dung

2. Luyện tập Bài thực hành 10 Tin học 9

2.1. Trắc nghiệm

3. Hỏi đápBài thực hành 10 Tin học 9


Ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong các bài trước.Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.

Tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh

1) Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính dưới đây và chuẩn bị dàn ý làm nội dung để tạo bài trình chiếu về chủ đề này.

Lịch sử máy tính

Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới có tên ENIAC được khởi công từ năm 1943 và hoàn thành vào tháng 2 năm 1946.

Máy ENIAC rất lớn và rất nặng. Nó chiếm diện tích gấp 10 lần diện tích căn phòng bình thường (20 m2).

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Máy tính ENIAC

ENIAC là máy tính có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình. Nó được chế tạo dựa trên nguyên lí của nhà bác học Phôn Nôi-man, người được xem là “cha đẻ của máy tính điện tử".

Kể từ đó đến nay nhiều loại máy tính khác nhau đã ra đời, nhưng cách làm việc của chúng vẫn giống như chiếc máy tính đầu tiên này.

Nhiều máy tính lớn khác được chế tạo sau đó, trong đó có máy tính UNIVAC 1 (1950), máy tính IBM 360 (1964),...

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Sau đó máy tính đã được nghiên cứu chế tạo theo xu hướng nhỏ gọn hơn, đặc biệt là rẻ hơn, dễ sử dụng hơn. Chúng được gọi là máy tính cá nhân.

Năm 1973, ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp đã cho ra đời máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới có tên là máy tính Micral.

Năm 1983 hãng IBM chính thức công bố máy tính cá nhân của mình với tên IBM PC/XT. Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính cá nhân của IBM.

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Hình 1.ông Trương Trọng Thi

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Cho đến nay công nghệ máy tính liên tục phát triển và cho ra đời các máy tính khác nhau: máy tính lớn, siêu máy tính, máy tính xách tay, máy tính bỏ túi, máy tính cầm tay (PDA),...

Xem thêm: Download Nhạc Online Bạn Có Biết Tên Tôi Beat Mp3, Bạn Có Biết Tên Tôi

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

2) Tạo bài trình chiếu về lịch sử phát triển máy tính dựa trên dàn ý đã chuẩn bị trong mục 1.

3) Trình chiếu để kiểm tra, thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần, và lưu bài trình chiếu với tên Lich_su_may_tinh.

Yêu cầu:

Bài trình chiếu phản ánh đúng nội dung của bài viết.Nội dung văn bản trên từng trang chiếu ngắn gọn, cô đọng.Có màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất trên mọi trang chiếu.Màu chữ nổi rõ trên màu nền, có cỡ chữ thích hợp để dễ đọc.Nội dung từng trang chiếu được minh hoạ bằng các hình ảnh phù hợp.Có hiệu ứng động chuyển trang thống nhất và hiệu ứng động xuất hiện văn bản và hình ảnh một cách hợp lí.

Kết quả có thể tương tự như hình 2 dưới đây:

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Hình 2

Gợi ý làm bài:

Dàn ý của bài trình chiếu có thể như sau:

Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

Có thể sử dụng các hình ảnh có sẵn trên máy tính.Thứ tự các bước để tạo bài trình chiếu:Bước 1. Khởi động PowerPoint.Bước 2. Áp dụng một mẫu bài trình chiếu có màu nền thích hợp hoặc tạo màu nền thích hợp cho tất cả các trang chiếu.Bước 3. Áp dụng bố trí thích hợp cho từng trang chiếu, nhập nội dung văn bản và chèn hình ảnh tương ứng vào từng trang chiếu.Bước 4. Thực hiện các chỉnh sửa định dạng văn bản nhất quán trên các trang chiếu, đặc biệt lưu ý đến màu chữ.Bước 5. Đặt hiệu ứng động thống nhất để chuyển các trang chiếu.Bước 6. Đặt hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng trên các trang chiếu (thống nhất trong toàn bộ bài trình chiếu).

Xem thêm: Thông Tin Tiểu Sử Chi Tiết Về Quỳnh Trang Bolero, Quỳnh Trang

Bước 7. Trình chiếu để kiểm tra, chỉnh sửa và lưu kết quả.

Bài thực hành 9 Thực hành tổng hợp Mục đích, yêu cầu ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong các bài trước. Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. Nội dung Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính dưới đây và chuẩn bị dàn ý làm nội dung để tạo bài trình chiếu về chủ đề này. Lịch sử máy tính Máy tinh ENIAC Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới có tên ENIAC được khởi công từ năm 1943 và hoàn thành vào tháng 2 năm 1946. Máy ENIAC rất lớn và rất nặng. Nó chiếm diện tích gấp 10 lần diện tích căn phòng bình thường (20 m2). ENIAC là máy tính có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình. Nó được chế tạo dựa trên nguyên lí của nhà bác học Phôn Nôi-man, người được xem là “cha đẻ của máy tính điện tử’. Kê’ từ đó đến nay nhiều loại máy tính khác nhau đã ra đời, nhưng cách làm việc của chúng vẫn giống như chiếc máy tính đầu tiên này. Nhiều máy tính lớn khác được chế tạo sau đó, trong đó có máy tính UNIVAC 1 (1950), máy tính IBM 360 (1964)/.. Máy tính UNIVAC 1 Máy tính IBM 360 Sau đó máy tính đã được nghiên cứu chế tạo theo xu hướng nhỏ gọn hơn, đặc biệt là rẻ hơn, dễ sử dụng hơn. Chúng được gọi là máy tính cá nhân. Năm 1973, ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp đã cho ra đời máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới có tên là máy tính Micral. Máy tính Micral Máy tính cá nhân IBM PC/XT Năm 1983 hãng IBM chính thức công bố máy tính cá nhân của mình với tên IBM PC/XT. Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính cá nhân của IBM. Cho đến nay công nghệ máy tính liên tục phát triển và cho ra đời các máy tính khác nhau: máy tính lớn, siêu máy tính, máy tính xách tay, máy tính bỏ túi, máy tính cầm tay (PDA),... a) Máy tinh lớn b) Siêu máy tinh c) Máy tinh xách tay d) Máy tinh bỏ túi e) Máy tinh cầm tay Tạo bài trình chiếu về lịch sử phát triển máy tính dựa trên dàn ý đã chuẩn bị trong mục 1. Trình chiếu để kiểm tra, thực hiện các chỉnh sửa, nếu cần, lưu bài trình chiếu với tên Lich_su_may_tinh. Yêu cầu Bài trình chiếu phản ánh đúng nội dung của bài viết. Nội dung văn bản trên từng trang chiếu ngắn gọn, cô đọng. Có màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất trên mọi trang chiếu. Màu chữ nổi rõ trên màu nền, cỡ chữ thích hợp để dễ đọc. Nội dung từng trang chiếu được minh hoạ bằng các hình ảnh phù hợp. Có hiệu ứng động chuyển trang thống nhất, hiệu ứng động xuất hiện văn bản và hình ảnh một cách hợp lí. Kết quả có thể tương tự như hình 85 dưới đây: 6 Hình 7 85 Gợi ý: - Dàn ý của bài trình chiểu có thể như sau: TT Lịch sủ máy tính [ÕỊ Máy tính điện tử đầu tiên > Co tên là ENIAC Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946 30 ENIAC Rất lớn và rất nặng Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trinh Được chế tạo dựa trên nguyên lí cùa Phôn Nôi-man 4 ÍÕỊ Một vài máy tính lớn khác sO Máy tính cá nhân đầu tiên Có tên là Micral Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973) 6 ÍÕỊ Máy tính cá nhân IBM IBM PC/XT (1983) Phần lớn máy tinh cá nhân hiện nay được sán xuất dụa trên máy tính IBM Một số dạng máy tính ngày nay Máy tính lớn Siêu máy tinh a Máy tính xách tay a Máy tinh bõ túi a Máy trợ giúp cá nhân (PDA) CÓ thể sử dụng các hình ảnh có sẵn trên máy tính hoặc tìm trên Internet. Thứ tự các bước để tạo bài trình chiếu: Khởi động PowerPoint. Áp dụng một mẫu bài trình chiếu có màu nền thích hợp hoặc tạo màu nền thích hợp cho tất cả các trang chiếu. Áp dụng bố trí thích hợp cho từng trang chiếu, nhập nội dung văn bản và chèn hình ảnh tương ứng vào từng trang chiếu. Thực hiện các chỉnh sửa định dạng văn bản nhất quán trên các trang chiếu, đặc biệt lưu ý đến màu chữ. Đặt hiệu ứng động thống nhất để chuyển các trang chiếu. Đặt hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng trên các trang chiếu (thống nhất trong toàn bộ bài trình chiếu). 113 Trình chiếu để kiểm tra, chỉnh sửa và lưu kết quả. 8. TINHỌC...THCS/Q4-/

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 9 – Bài thực hành 9: Thực hành tổng hợp giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 9

    Tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh

    1. Đọc bài viết “Lịch sử máy tính” (sgk trang 109→111) để lập dàn ý làm nội dung để tạo bài trình chiếu về chủ đề này.

    Em có thể tham khảo dàn ý sau:

    Trang 1: Lịch sử máy tính

    Trang 2: Máy tính điện tử đầu tiên

    •Có tên là ENIAC

    • Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946

    Trang 3: ENIAC

    • Rất lớn và nặng

    • Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình

    • Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi-man

    Trang 4: Một vài máy tính lớn khác

    • Nhiều máy tính lớn khác được chế tạo sau đó, trong đó có UNIVAC 1 (1950), máy tính IBM 360 (1964),…

    Trang 5: Máy tính cá nhân đầu tiên

    • Có tên là Micral

    • Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973)

    Trang 6: Máy tính cá nhân IBM

    • Là sản phẩm của hãng IBM

    • Có tên là IBM PC/XT (1983)

    • Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM

    Trang 7: Một số dạng máy tính ngày nay

    • Máy tính lớn

    • Siêu máy tính

    • Máy tính xách tay

    • Máy tính bảng

    • Máy trợ giúp cá nhân

    2. Tạo bài trình chiếu.

    – Bước 1: Khởi động PowerPoint.

    Nháy đúp chuột vào biểu tượng

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9
    trên màn hình khởi động của Windows:

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    – Bước 2: Tạo màu nền thích hợp cho trang chiếu.

    Home để chèn thêm trang chiếu mới:

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    Format Background. Thực hiện các tùy chọn để định dạng màu nền cho trang chiếu.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    – Bước 3: Áp dụng mẫu bố trí thích hợp cho từng trang chiếu, nhập nội dung văn bản và chèn hình ảnh tương ứng vào các trang chiếu.

    * Áp dụng mẫu bố trí thích hợp cho từng trang chiếu.

    Home và nháy chuột vào mẫu bố trí hai cột trong danh sách hiện ra:

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    * Chèn thêm hình ảnh vào các trang chiếu của bài trình chiếu.

    Images (trên dải lệnh Insert) để chèn các hình ảnh thích hợp vào mỗi trang chiếu.

    + Kéo thả chuột để thay đổi vị trí, tăng giảm kích thước của các hình ảnh trên các trang chiếu để có kết quả trình bày hợp lí.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    – Bước 4: Định dạng văn bản nhất quán trên các trang chiếu, lưu ý màu chữ.

    Design để định dạng trang chiếu.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    – Bước 5: Đặt hiệu ứng thống nhất để chuyển trang chiếu.

    Để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, em thực hiện theo các bước:

    1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.

    Transition to This Slide.

    Timing nếu muốn áp dụng kiểu hiệu ứng chuyển đã chọn cho mọi trang chiếu của bài trình chiếu; nếu không, hiệu ứng chỉ được áp dụng cho các trang chiếu đã được chọn trước.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    – Bước 6: Đặt hiệu ứng động cho các đối tượng trên các trang chiếu.

    Để tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu, em thực hiện theo các bước:

    1. Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động.

    Animations.

    Animations.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    → Kết quả:

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    3. Trình chiếu để kiểm tra, chỉnh sửa và lưu kết quả.

    Slide Show) để trình chiếu kết quả.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    Save để lưu.

    Hình ảnh bài thực hành 9 tin học 9

    Em có thể Download bài trình chiếu hướng dẫn theo địa chỉ:

    https://goo.gl/JEfzVX