Hình phối cảnh là gì

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH
I/ Khái niệm
1- Hình chiếu phối cảnh là gì?
2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
3- Các loại hình chiếu phối cảnh
II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối
cảnh

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH
I/ Khái niệm
1- Hình chiếu phối cảnh là gì?
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được
xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

1/ Điểm nhìn là gì?
2/ Mặt tranh là gì ?
3/ Mặt phẳng vật thể là gì ?
4/ Mặt phẳng tầm mắt là gì ?

- Điểm nhìn ( tâm chiếu) là mắt người quan sát.
- Mặt tranh ( mặt phẳng hình chiếu) là một mặt phẳng thẳng đứng
tưởng tượng.
- Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể
cần biểu diễn.
- Mặt phẳng tầm mắt là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.
- Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là


đường chân trời (kí hiệu tt).

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và
không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại
một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ

-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là gì ?
-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người
xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các đối tượng được
biểu diễn giống như khi quan sát trong thực tế

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH
I/ Khái niệm
1- Hình chiếu phối cảnh là gì?
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây
dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có
kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng
như nhà cửa, cầu đường, đê đập…

Phối cảnh cầu Nguyễn Văn Cừ

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH
I/ Khái niệm

1- Hình chiếu phối cảnh là gì?
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây
dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có
kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng
như nhà cửa, cầu đường, đê đập…
3- Các loại hình chiếu phối cảnh

3.Các lọai hình chiếu phối cảnh.
-Nêu sự khác nhau giữa hai hình chiếu phối cảnh dưới đây ?
Hình a
Hình b
- HCPC một điểm tụ: mặt
tranh được chọn song song
với một mặt của vật thể.
- HCPC hai điểm tụ:mặt
tranh được chọn không song
song với một mặt của vật thể.

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH
I/ Khái niệm
1- Hình chiếu phối cảnh là gì?
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng
phép chiếu xuyên tâm
2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
Hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước
lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu
đường, đê đập…

3- Các loại hình chiếu phối cảnh: có hai loại thường gặp
* Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
* Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:
Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể:
-
Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ đỉnh độ cao của
điểm nhìn.
-
Bước 2: Chọn điểm tụ F.
-
Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
-
Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếu
đứng.
-
Bước 5: Xác đònh chiều rộng của vật thể.
-
Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.
-
Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể.

VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằng
hai hình chiếu vông góc sau đây:

II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:
*Các bước vẽ phác HCPC
một điểm tụ của vật thể:

-
Bước 1: Vẽ đường chân trời
tt chỉ đỉnh độ cao của điểm
nhìn.
-
Bước 2: Chọn điểm tụ F.
-
Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng
của vật thể.
-
Bước 4: Nối điểm tụ với một
số điểm trên hình chiếu
đứng.
-
Bước 5: Xác đònh chiều rộng
của vật thể.
-
Bước 6: Dựng các cạnh còn
lại của vật thể.
-
Bước 7: Tô đậm các cạnh
thấy của vật thể.
VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh
của vật thể được cho bằng hai
hình chiếu vông góc sau đây:

Bài 14: Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật – Câu 7 trang 72 SGK Công nghệ 11. Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?

Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

Hình chiếu phối cảnh thường đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như: nhà cửa, cầu đường, đê đập…

Phối cảnh là gì? Perspective – Phối cảnh là mang lại cảm giác ba chiều cho một bức tranh. Trong nghệ thuật, nó là một hệ thống đại diện cho cách mà các đối tượng xuất hiện nhỏ hay lớn hơn; thể hiện cảm giác gần hay xa hơn. Phối cảnh hay đường tầm mắt là chìa khóa cho hầu như bất kỳ bản vẽ hoặc phác họa cũng như nhiều bức tranh hội họa. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản mà bạn cần phải hiểu trong nghệ thuật để tạo ra những bức phong cảnh thực tế và đáng tin cậy.

DANH MỤC

  • Phối cảnh là gì – trong thực tế như thế nào?
  • Có giống như phối cảnh tuyến tính không?
  • Phối cảnh một điểm tụ.
  • Phối cảnh hai điểm tụ.
  • Phối cảnh ba điểm tụ.
  • Phối cảnh không gian.

Phối cảnh là gì – trong thực tế như thế nào?

Hãy tưởng tượng lái xe dọc theo một con đường rất thẳng mở trên một đồng bằng cỏ. Con đường, hàng rào và cột điện đều giảm dần về phía một điểm xa phía trước bạn. Đó là phối cảnh một điểm.

Phối cảnh một điểm tụ là phương pháp đơn giản nhất làm cho các đối tượng có cảm giác ba chiều.

Nó thường được sử dụng cho các khung cảnh bên trong hoặc các hiệu ứng trompe l’oeil (lừa mắt). Các đối tượng phải được đặt sao cho các mặt trước song song với mặt phẳng ảnh; với các cạnh bên lùi về một điểm duy nhất.

Một ví dụ hoàn hảo là Nghiên cứu của Da Vinci về Adoration of the Magi. Khi bạn nhìn thấy nó, hãy chú ý cách tòa nhà được đặt sao cho nó hướng về phía người xem; với cầu thang và các bức tường phụ giảm dần về phía một điểm duy nhất ở giữa.

Hình phối cảnh là gì

Hình phối cảnh là gì
Hình phối cảnh là gì
Hình phối cảnh là gì
Hình phối cảnh là gì

Hình phối cảnh là gì

Bài viết liên quan:

  • BÀI HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP PHỐI CẢNH MỘT ĐIỂM TỤ.
  • HƯỚNG DẪN VẼ PHỐI CẢNH HAI ĐIỂM TỤ
  • HƯỚNG DẪN VẼ KÝ HỌA PHỐI CẢNH BA ĐIỂM TỤ CƠ BẢN

PINTEREST: 86 HÌNH VẼ KÝ HỌA

Tag: vẽ phối cảnh, cách vẽ phối cảnh bằng tay, luật xa gần phối cảnh, phối cảnh góc, vẽ phối cảnh hình tròn, phối cảnh tiếng anh là gì, phối cảnh là gì