Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2 7 số học sinh còn lại

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi),nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại.Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?. Bài 166 trang 65 sgk toán 6 tập 2 – Ôn tập chương III: Phân số – Toán 6

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \({2 \over 7}\) số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi),nên số học sinh giỏi bằng \({2 \over 3}\) số còn lại.Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?

Hướng dẫn làm bài:

Theo đầu bài số học sinh bằng \({2 \over 7}\) số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 7 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.

Do đó số học sinh của cả lớp chiếm 9 phần.

Vì thế số học sinh giỏi kì I bằng \({2 \over 9}\) số học sinh của cả lớp.

Tương tự, số học sinh giỏi học kì II bằng \({2 \over 5}\) số học sinh của cả lớp.

Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II trừ đi số học sinh giỏi học kì I bằng 8; nghĩa là \({2 \over 5}\) số học sinh của cả lớp trừ đi \({2 \over 9}\) số học sinh của cả lớp bằng 8 hay \(\left( {{2 \over 5} – {2 \over 9}} \right)\) số học sinh của cả lớp bằng 8 hay \({8 \over {45}}\) số học sinh của cả lớp bằng 8.

Suy ra  số học sinh của cả lớp bằng 8 :\({8 \over {45}}\) = 45  (học sinh)

Vậy số học sinh giỏi học kì I bằng \({2 \over 9}\).45 = 10  (học sinh).

Lưu ý: Có thể đưa về bài toán tìm x như sau:

Quảng cáo

Gọi x là số học sinh giỏi học kì I.

Theo đầu bài, \({2 \over 7}\) số học sinh còn lại bằng x nên số học sinh còn lại là:

\(x:{2 \over 7} = {{7x} \over 2}\)

Ta có số học sinh giỏi học kì II là: x + 8 và số học sinh còn lại là: \({{7x} \over 2} – 8\)

Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II bằng \({2 \over 3}\) số học sinh còn lại, nghĩa là:

\(x + 8 = {2 \over 3}\left( {{{7x} \over 2} – 8} \right)\) hay \(x + 8 = {{7x} \over 3} – {{16} \over 3}\)

Chuyển vế ta được: \({{7x} \over 3} – x = 8 + {{16} \over 3}\) hay 7x – 3x = 24 + 16.

Suy ra 4x = 40. Vậy x = 10.

Đề bài

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\displaystyle {2 \over 7}\) số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi),nên số học sinh giỏi bằng \(\displaystyle {2 \over 3}\) số còn lại.Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Tính xem học kì I số học sinh giỏi chiềm bao nhiêu phần của số học sinh cả lớp

+ Tính xem học kì II số học sinh giỏi chiềm bao nhiêu phần của số học sinh cả lớp

+ Từ đó xác định xem 8 học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp

+ Tìm số học sinh cả lớp.

+ Từ đó tìm số học sinh giỏi học kì I

Sử dụng:  Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của nó bằng \(a\), ta tính \(a:\dfrac{m}{n}\) với \(m,n \in N^*\)

Lời giải chi tiết

Gọi \(x\) là số học sinh cả lớp. 

Vì học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6D bằng \(\displaystyle {2 \over 7}\) số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 7 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.

Do đó số học sinh của cả lớp chiếm \(7+2=9\) phần.

Vì thế số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\displaystyle {2 \over 9}\) số học sinh của cả lớp nên số học sinh giỏi học kì 1 là \(\dfrac{2}{9}.x\) học sinh

Vì học kì 2, số học sinh giỏi lớp 6D bằng \(\displaystyle {2 \over 3}\) số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 3 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.

Do đó số học sinh của cả lớp chiếm \(3+2=5\) phần.

Vì thế số học sinh giỏi học kì 2  bằng \(\displaystyle {2 \over 5}\) số học sinh của cả lớp nên số học sinh giỏi học kì 2 là \(\dfrac{2}{5}.x\) học sinh 

Theo đề bài số học sinh giỏi học kì 2 tăng 8 bạn so với số học sinh giỏi kì 1 nên 

\(\dfrac{2}{5}.x - \dfrac{2}{9}.x = 8\)

\(x.\left( {\dfrac{2}{5} - \dfrac{2}{9}} \right) = 8\)

\(x.\dfrac{8}{{45}} = 8\)

\(x = 8:\dfrac{8}{{45}}\)

\(x = 8.\dfrac{{45}}{8}\)

\(x = 45\)

Số học sinh giỏi học kì 1 của lớp 6D là \(\dfrac{2}{9}.45 = 10\) học sinh.

HocTot.Nam.Name.Vn

Giả sử lớp có a học sinh.

+ Học kì I:

Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.

Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.

Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại

Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.

Suy ra số HSG = 2/9 . a

+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:

Số HSG = 2/5 . a

+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:

Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2 7 số học sinh còn lại

Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh

Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2 7 số học sinh còn lại

+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng

Học kỳ 1 số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2 7 số học sinh còn lại

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 03/03/2020 33,242

Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.

Xem đáp án » 03/03/2020 12,021

Muốn rút gọn phân số ta làm như nào? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 03/03/2020 10,795

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu nếu ta làm như nào? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 03/03/2020 7,486

Tìm x, biết: 4,5-2x.147=1114

Xem đáp án » 03/03/2020 7,351

Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 03/03/2020 7,161

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương.

Xem đáp án » 03/03/2020 7,135