Học việc được trả lương bao nhiêu?

Võ Minh Hoàng ([email protected]) hỏi: "Em tôi được một tiệm sửa xe máy nhận vào làm và đang trong thời gian học việc. Trong thời gian học, em tôi có tham gia sửa xe cho khách hàng và tạo ra thu nhập cho tiệm nhưng không được trả lương. Việc chủ tiệm sửa xe không trả lương cho em tôi là đúng hay sai?".

- Luật sư Nguyễn Văn Phúc, Đoàn Luật sư TP HCM, trả lời: Theo quy định tại điều 61 Bộ Luật Lao động, người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình thì không phải đăng ký hoạt động dạy nghề và không được thu học phí. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách thì được người sử dụng lao động trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận. Đối chiếu trường hợp trên, trong thời gian học việc, em anh Hoàng có tham gia sửa xe cho khách hàng và tạo ra thu nhập nhưng không được chủ tiệm trả lương là trái quy định pháp luật.

Ngoài công việc full-time chính thức, ít nhiều trong số chung ta đều từng trải qua các giai đoạn/công việc như học việc, thử việc, thực tập, cộng tác viên. 

Ở mỗi vị trí khác nhau, tinh thần làm việc và thực tế công việc sẽ có những khác biệt nhất định. Liệu bạn đã phân biệt được hết 4 vị trí nếu trên? Nếu vẫn còn mơ hồ, hãy đọc ngay bài viết dưới đây của Glints để có cho mình thông tin hữu ích, làm rõ từng khái niệm một nhé.

Học việc, thử việc, thực tập, cộng tác viên là gì? 

Học việc là gì?

Học việc cũng giống như khi bạn đi học bình thường, nhưng thay vì kiến thức sách vở thì bạn sẽ được học chuyên môn để làm một công việc nào đó. Trong quá trình học việc, học viên có thể sẽ phải trả một khoản chi phí cho doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức. 

Thử việc là gì? 

Thử việc là khoảng thời gian làm việc tại một công ty, tổ chức trước khi được ký hợp đồng trở thành nhân viên chính thức. Thời gian thử việc có thể là 1 tháng, 2 tháng, hoặc 3 – 6 tháng. 

Học việc được trả lương bao nhiêu?

Tổng đài tư vấn Hợp đồng lao động trực tuyến 24/7: 19006172

Trên đây là bài viết về vấn đề người sử dụng lao động có được kéo dài thời gian học việc? Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết:

Học việc như thế nào?

Học việc là dạng hợp đồng đào tạo; có thể người học việc phải trả học phí đào tạo cho doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức. Trong quá trình học việc thì người học việc có thể được trả lương nếu làm ra sản phẩm dựa trên giá thành thực tế và chất lượng sản phẩm.

Học việc bao nhiêu tháng?

1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; 2. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.

Mức lương thử việc là bao nhiêu?

Theo quy định này, từ khi Bộ luật Lao động chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 thì mức lương thử việc tối thiểu mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động thử việc là 85% mức lương chính thức của công việc đó. Như vậy, lương thử việc tối thiểu không phải là 80% mà là 85% mức lương của công việc đó.

Học việc hưởng bao nhiêu lương?

Theo đó, pháp luật không quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động trong thời gian học nghề. Tuy nhiên, nếu như trong thời gian học nghề mà người học nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động thì công ty phải trả lương cho họ. Mức tiền lương này sẽ do hai bên thỏa thuận với nhau bạn nhé.