Hội chứng hygroma kystique là gì

Hội chứng hygroma kystique là gì

<path d="M10.5,4a6.5,6.5,0,1,0,4.55,11.14l0-.05.05,0A6.5,6.5,0,0,0,10.5,4Zm0-2a8.5,8.5,0,0,1,6.68,13.76l4.53,4.53a1,1,0,0,1-1.42,1.42l-4.53-4.53A8.5,8.5,0,1,1,10.5,2Z" />

<path d="M13,6l5,5L8.73,20.28a.9.9,0,0,1-.51.34h0L3.2,22A1.07,1.07,0,0,1,3,22a1,1,0,0,1-1-.95,1.07,1.07,0,0,1,0-.25H2l1.35-5a1,1,0,0,1,.42-.57h0Z" fill-rule="evenodd"><path d="M16,3a3.58,3.58,0,0,1,5,0,3.54,3.54,0,0,1,0,5h0l0,0,0,0h0l-1.6,1.61-5-5L16,3h0Z" fill-rule="evenodd" /></path>

<path d="M22,18.5H2a1,1,0,0,1,0-2,2,2,0,0,0,2-2v-5a8,8,0,0,1,16,0v5a2,2,0,0,0,2,2A1,1,0,0,1,22,18.5ZM14.6,21a3,3,0,0,1-5.2,0,1,1,0,0,1,.9-1.5h3.5A1,1,0,0,1,14.6,21Z" />

Đăng nhập

<path d="M10.41,12l5.3-5.29a1,1,0,1,0-1.42-1.42l-6,6a1,1,0,0,0,0,1.42l6,6a1,1,0,0,0,1.42-1.42Z" />

LÀM MẸMang thai - Chuẩn bị sinh

<path d="M17,13.5A1.5,1.5,0,1,1,18.5,12,1.5,1.5,0,0,1,17,13.5Zm-10,0A1.5,1.5,0,1,1,8.5,12,1.5,1.5,0,0,1,7,13.5Zm5,0A1.5,1.5,0,1,1,13.5,12,1.5,1.5,0,0,1,12,13.5Z" />

Các mẹ thông thái cho mình hỏi, đã có ai em bé bị bệnh Hygroma kystique như mình chưa? :Sad: Mình chưa hiểu lắm về bệnh này, có tra trên mạng mà chỉ toàn bản dịch tiếng anh và pháp thôi, nên để hiểu chính xác thì vẫn chưa. Giờ muốn hiểu căn nguyên của bệnh quá, vì hồi ở viện C, BS nói không có nguyên nhân nào cả, nên không biết sao bây giờ. hichic

Loading interface...

Hỏi

Chào bác sĩ, hiện tại em đang mang thai tuần thứ 13, đi khám thì biết thai nhi đang gặp phải hội chứng Hygroma kystique (2 vợ chồng đều không nghiện rượu bia, thuốc là là sử dụng chất hóa học). Hai vợ chồng quyết định đình chỉ thai kỳ. Bác sĩ cho em hỏi, nếu lần tới có con tiếp thì bọn em phải làm những sàng lọc gì trước khi mang thai để tránh thai nhi gặp hội chứng Hygroma kystique ạ?

L.T.H.N (1993)

Trả lời

Chào bạn, Hygroma kystique là tổn thương hệ bạch huyết, hình thành nang bạch huyết lớn, hay gặp vùng đầu-cổ, khoảng 75% Hygroma Kystique có kèm bất thường nhiễm sắc thể (Trisomy 21,trisomy 13, trisomy 18...). Bạn nên làm nhiễm sắc thể đồ để xem lần thai này có kèm bất thường nhiễm sắc thể không.Chuẩn bị có thai lần sau vợ chồng bạn nên kiểm tra sức khỏe tổng quát, làm nhiễm sắc thể đồ và sàng lọc trước sinh để giảm nguy cơ Hygroma kystique.

Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi tới Hệ thống Y tế Vinmec. Trân trọng.

Bác sĩ CKII Bùi Minh Phúc - Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long

Ảnh minh họa

Nội dung chính

  • 1. Khái niệm
  • 2. Nguyên nhân gây hội chứng Hygroma kystique
  • 3. Hội chứng Hygroma kystique có những biểu hiện gì?
  • 4. Chẩn đoán
  • 5. Hội chứng Hygroma kystique để lại những hậu quả gì?
  • 6. Một số biện pháp dự phòng hội chứng Hygroma kystique

Bạn Hường thân mến, 

Đây là một sang thương hệ bạch huyết ở vùng cổ. Khi nang bạch huyết này lớn sẽ xâm lấn vào các cơ quan lân cận gây chèn ép, khó thở, khó nuốt hoặc khi nang vỡ gây tràn dịch vào các khoang thì thai nhi có thể tử vong.

Nói chung, khi thai nhi bị Hygroma kystique sẽ có tiên lượng xấu nên BS mới khuyên bạn chấm dứt thai kỳ.

Tùy theo sức khỏe và kết quả xét nghiệm của bạn BS sẽ có lời khuyên thích hợp nhưng tốt nhất phải sau 3 - 6 tháng bạn mới có thai lại.

Để chuẩn bị tốt cho lần mang thai sau, vợ chồng bạn cần khám sức khỏe tổng quát và khám tiền sản để BS chỉ định làm các xét nghiệm tầm soát trước sinh.


AloBacsi.vn - nơi bạn có thể trò chuyện, chia sẻ mọi thắc mắc với bác sĩ chuyên khoa.

AloBacsi.vn giúp bạn giải đáp 1.001 thắc mắc về sức khỏe.
Mọi thắc mắc về sức khỏe gửi đến email: .

Bạn đọc có thể ghi kèm số điện thoại để bác sĩ liên hệ khi cần thiết.
Để chính xác về nội dung cần hỏi, bạn đọc vui lòng gõ có dấu (font chữ Unicode).

Chân thành cảm ơn.

Chào các mẹ!E sn 1992 cho các mẹ tiện xưng hô. bị chứng bệnh Hygroma kistique - hội chứng nang bạch huyết sau gáy. Khỏi phải nói vc e đã đau khổ thế nào. Vừa mới cưới biết có con vc e mừng vui ko hết, e ko ngen ngẩn chỉ hơi kén ăn. Hai vợ chồng khỏe mạnh lành mạnh chưa từng trai gái đều là của nhau đầu tiên. E tự tin 2 mẹ con khỏe mạnh, nên thời gian 3 tháng đầu e thích gì ăn nấy, ko kiêng hem thứ gì. Trong thời gian 3 tháng đầu mang thai e bị cảm và có uống 2 viên tiffi vì ko biết mình mang thai, hơn nữa khi thai đc 2 tháng e vào nhà ông bà và ông bà e có phun thuốc cả vườn cây nhà ông bà.Thai đến 12 tuần tuổi e đi kiểm tra xem con là con trai hay con gái chứ ko hề nghĩ đến chuyện con có bị bệnh gì ko. Đo độ mờ da gáy bé nhà e 0.7 quá cao so với bt bác sĩ nói con e bị chứng bệnh Hygroma kistique - hội chứng nang bạch huyết sau gáy, bác sĩ khuyên bỏ thai vì u sau gáy của bé sẽ lớn dần chèn ép bé rồi dẫn đến bé bị chết lưu, còn nếu như bé qua khỏi sinh ra cũng bị dị tật. Vc e khóc cạn nước mắt. Sau nhiều lần đi khám nhiều nơi tất cả đều cho thấy 1 kết quả. Nghe đi nghe lại vc gần như chết ngất, điều đau đớn nhất là không 1 bác sĩ nào nói cho e một cách để cứu chữa giọt máu đang lớn lên dần trong e, ai cũng nói e nên bỏ đứa trẻ tội nghiệp, nói rằng không nên giữ 1 đứa bé ko có phúc như vậy. Gia đình rồi bạn bè tất cả đều khuyên bỏ đứa bé vì nếu đứa bé càng lớn mà bị lưu khi cho con ra sợ ảnh hưởng đến việc làm mẹ của e sau này, còn sinh ra đứa trẻ bệnh tật thỳ thật sự nuôi quá khó khăn. Duy nhất chồng e , hắn suy sụp hoàn toàn, toàn đóng cửa trong phòng khóc 1 mình nhưng nhất quyết không muốn bỏ con. E thương hắn rồi thương con vô hạn, e quyết định giữ lại đứa bé mặc kệ mọi người có nói gì và sau này e có ra sao. E tin rằng nếu vì em thương yêu con e mà ông trời bắt e không thể làm mẹ thì quả là ông trời ko có mắt.Thời gian qua đi, con e lưu khi e đc gần 6 tháng, con bị lưu lúc nào chính e còn ko biết. E xuống Phụ Sản TƯ gây sinh, rồi đẻ con đc 1,1 lạng (không phải kg đâu ạ), gia đình e xin con về chôn cất.Trong thời gian mang thai con e có tìm hiểu nhiều mẹ lo lắng khi con mắc bệnh giống con e, e xin khuyên nhủ như sau ạ:- Đừng quá tự tin về bản thân mình khỏe mạnh, khi bạn mang thai cơ thể bạn yếu hơn bt rất nhiều giống như phân đôi ra vậy bạn dễ ốm, dễ ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài, vậy nên luôn cẩn thận chăm sóc tốt cho cả mình và bé. Đừng quên bổ sung các chất cần thiết cho bản thân khi mang thai.- Mẹ hãy giữ con mình lại, đừng phá bỏ tội nghiệp bé khi con nhỏ họ nạo hút cho đứa bé ra ảnh hưởng lớn đến tử cung của mẹ. Khi con lớn hơn họ đưa con ra bằng cách kích thích để mẹ sinh tự nhiên, điều này như mẹ sinh con vậy, đau nhưng ko có hại nhiều cho mẹ. Các mẹ sẽ phải kiêng hem như sinh 1 đứa con.- Bệnh này sinh ra có thể do tác động ngoài hoặc do gen mẹ cũng hãy cứ bình tĩnh. TH1 đứa con sau mẹ nhớ kiêng hem kỹ hơn (như e đã có đứa thứ 2 đc 3 tháng bé khỏe mạnh vì e có tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ uống thuốc cần để cho bé đc phát triển tốt), TH2 xuống phụ sản TƯ để nghe tư vấn vì vẫn có cách để mẹ sinh con bt.Cuối cùng chúc các mẹ mạnh khỏe, sinh con đáng yêu. Cám ơn mọi người đã đọc bài viết của e!

Hỏi

Chào bác sĩ, hiện tại em đang mang thai tuần thứ 13, đi khám thì biết thai nhi đang gặp phải hội chứng Hygroma kystique (2 vợ chồng đều không nghiện rượu bia, thuốc là là sử dụng chất hóa học). Hai vợ chồng quyết định đình chỉ thai kỳ. Bác sĩ cho em hỏi, nếu lần tới có con tiếp thì bọn em phải làm những sàng lọc gì trước khi mang thai để tránh thai nhi gặp hội chứng Hygroma kystique ạ?

L.T.H.N (1993)

Trả lời

Chào bạn, Hygroma kystique là tổn thương hệ bạch huyết, hình thành nang bạch huyết lớn, hay gặp vùng đầu-cổ, khoảng 75% Hygroma Kystique có kèm bất thường nhiễm sắc thể (Trisomy 21,trisomy 13, trisomy 18...). Bạn nên làm nhiễm sắc thể đồ để xem lần thai này có kèm bất thường nhiễm sắc thể không.Chuẩn bị có thai lần sau vợ chồng bạn nên kiểm tra sức khỏe tổng quát, làm nhiễm sắc thể đồ và sàng lọc trước sinh để giảm nguy cơ Hygroma kystique.

Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi tới Hệ thống Y tế Vinmec. Trân trọng.

Được giải đáp bởi Bác sĩ Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Hỏi - 23/02/2012
Cháu 26 tuổi, năm 2011 cháu mang thai đến tuần thứ 13 phát hiện thai bị hygroma kystique phải bỏ. Bác sỹ làm ơn cho cháu hỏi: - Lần mang thai sau thai nhi có bị lại hội chứng này không? - Sau bao lâu thì cháu nên có thai lại? Mong BS tư vấn giúp!!Cháu cảm ơn

Trả lời Xin chào chị Tru Thi Van

Một trong những nguyên thường gây hygroma cystics ở thai là rối loạn nhiễm sắc thể giới tính X dạng 45,XO (hội chứng Turner) do thai bị thiếu một nhiễm sắc thể X. Đây là bất thường do sai lỗi xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình giảm phân tạo trứng ở nữ mặc dù bộ nhiễm sắc thể của người phụ này bình thường.

Ở lần mang thai sau, khả năng mang thai và sinh con bình thường, không bị hygroma cytstics là rất khả quan. Ngay khi biết mình có thai chị nên đến bệnh viện để được khám, chẩn đoán để đánh giá và theo dõi tình trạng thai.

Chúc chị như ý.

ThS. BS. Nguyễn Khắc Hân Hoan
Trưởng khoa Xét nghiệm Di truyền Y học

Khi mang thai, chắc hẳn người mẹ nào cũng mong muốn con yêu ra đời mạnh khỏe, muốn nâng niu bảo vệ con. Nhưng không phải ai cũng nằm trong phần may mắn, đối với một số mẹ bị hội chứng Hygroma kystique gây nguy hiểm rất nhiều cho thai phụ.

1. Khái niệm

- Hygroma kystique (hay dị dạng bạch mạch dạng nang) là một bất thường hệ bạch huyết (tích tụ thành những nang bạch huyết lớn) ảnh hưởng đến cấu trúc giải phẫu của cơ thể con người.

+ 75% nang bạch huyết nằm vùng đầu và cổ (phía sau gáy), kèm theo bất thường nhiễm sắc thể (Trisomy 21, 18, 13, Turner,…).

+ 20% nang bạch huyết nằm vùng nách, trung thất, háng và sau phúc mạc.

+ Hội chứng này được chẩn đoán sớm nhất là 11- 12 tuần.

+ Qua siêu âm đo độ mờ da gáy có thể quan sát thấy bất thường này của thai.

2. Nguyên nhân gây hội chứng Hygroma kystique

- Do rối loạn của dẫn lưu bạch huyết vùng cổ vào tĩnh mạch cảnh và vào ống ngực gây ứ trệ hệ bạch huyết ở ngoại biên, từ đó tạo ra các khối dạng nang, sự ứ trệ có thể lan xuống vùng ngực, lưng và có thể phù toàn thân.

- Di truyền: bất thường nhiễm sắc thể (NST), rối loạn gen,…

- Các yếu tố nguy cơ:

+ Mẹ lớn tuổi > 35 tuổi, mang thai lần đầu

+ Mẹ nghiện rượu, hút thuốc lá,…

+ Mẹ tiếp xúc với các hóa chất độc hại, sử dụng thuốc,…

3. Hội chứng Hygroma kystique có những biểu hiện gì?

- Hình ảnh siêu âm: tăng khoảng sáng sau gáy có hình ảnh dạng nang (đường kính > 3mm).

+ Dấu hiệu kèm theo: nước ối nhiều hoặc giảm.

- Các bất thường liên quan NST như: bất thường về kích thước và tư thế của các chi; chân tay ngắn, ngón cái của bàn tay luôn ở trong tư thế dạng bằng. Đây là dấu hiệu đặc trưng của Hygroma kystique do bất thường NST 21.

+ Dị dạng tim, tràn dịch màng phổi, bất thường của thận.

+ Phù toàn thân: dầy da bụng, da đầu, da các chi.

4. Chẩn đoán

- Siêu âm tuần 11-13: tăng khoảng sáng sau gáy, có các bất thường kèm theo như: bất thường của chi gồm chân, tay ngắn, chân, tay vẹo,…

- Xét nghiệm sàng lọc trước sinh:

+ Xét nghiệm không xâm lấn: Double test.

+ Xét nghiệm xâm lấn (chẩn đoán xác định): chọc ối làm NST thai nhi.

5. Hội chứng Hygroma kystique để lại những hậu quả gì?

- Chèn ép: Nang bạch huyết lớn sẽ lấn vào cơ quan lân cận, gây khó thở, khó nuốt; đôi khi nang vỡ gây tràn dịch vào các khoang gần và có thể tử vong.

- Nếu có phù thai, thai nhi sẽ tử vong ở tuổi thai sớm.

- Một số trường hợp có thể sống đến ngày sinh, những trường hợp này thường kèm bệnh tim bẩm sinh và các biểu hiện của bất thường NST đi kèm.

6. Một số biện pháp dự phòng hội chứng Hygroma kystique

- Vợ, chồng nên khám sức khỏe tổng quát và khám tiền sản trước khi mang thai lại như: xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ,…

- Thai phụ bị hội chứng Hygroma kystique, sau 3-6 tháng mới nên có thai lại.

Để con ra được khỏe mạng, ngoài chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, công tác kiểm tra trước khi mang thai hay theo dõi thai phụ là nội dung cần thiết với tất cả cặp vợ chồng. Thấu hiểu nhu cầu đó, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC hiện phục vụ hàng ngày các các dịch vụ, kỹ thuật phục vụ công tác chẩn đoán sàng lọc của các thai phụ như: - Siêu âm: siêu âm thai 3D, 4D,… - Xét nghiệm: double test, triple test, nhiễm sắc thể đồ,…