Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 1 Cánh Diều

Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 1 Cánh Diều

MẪU KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 1 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT HIỆN NAY

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 1

Căn cứ chương trình tổng thể và chương trình giáo dục phổ thông môn mĩ thuật (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Căn cứ vào bộ Sách giáo khoa được lựa chọn, phân phối chương trình bộ môn theo thời lượng quy định; Căn cứ kế hoạch giáo dục của trường Tiểu học ...... và yêu cầu của nhiệm vụ được giao. Tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn mĩ thuật đối với lớp 1 năm học 2021-2022 cụ thể như sau:

PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG

1.1.Thông tin tổ chuyên môn

- Tên tổ: Nghệ thuật - Tổ trưởng: Trần Văn Vũ - Tổ phó: Vũ Thị Thanh Huyền Các thành viên của tổ: 5 (Hà Thị Ngọc, Vũ Thị Liên, Trần Thị Thanh Yến, Lê Thị Thuyết, Dương Quốc Phong).

1.2. Đặc điểm tình hình

- Bối cảnh năm học Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biễn phức tạp, một số tỉnh thành đang trong thời gian giãn cách xã hội, các em học sinh không được trực tiếp đến trường mà học qua hình thức trực tuyến. Tỉnh Quảng Ninh vẫn nằm trong khu vực vùng xanh, các em học sinh được đi học trực tiếp. Tuy nhiên nhà trường, các thầy cô và các em luôn đảm bảo an toàn phòng dịch.

1.2.1 Thuận lợi:

a. Đội ngũ giáo viên:

Tổ nghệ thuật nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường. Các đồng chí trong khối đều được bồi dưỡng, tập huấn đầy đủ về chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong thời gian hè, 100% các đồng chi có tư tưởng chính trị, lập trường vững vàng, nhiệt tình trong công tác và có trách nhiệm cao với học sinh. Đội ngũ giáo viên trẻ, có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác và trong cuộc sống sinh hoạt.

b. Học sinh:

- Độ tuổi học sinh các lớp đồng đều, thuận lợi cho tiếp thu tri thức cũng

Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 1 Cánh Diều

Phân phối chương trình môn Mĩ Thuật lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình tất cả các môn thuộc sách cánh diều:

Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 1. Bộ sách cánh diều

Phân phối chương trình môn toán lớp 1. Bộ sách cánh diều

Phân phối chương trình môn GDTC lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình môn Mĩ Thuật lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình môn HĐTN lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình môn TNXH lớp 1. Sách Cánh diều.

Phân phối chương trình môn Đạo đức lớp 1. Sách Cánh diều.

Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 1 Cánh Diều

Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 1)

Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 2)

Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 3)

Những con vật sống dưới nước (T 1)

Những con vật sống dưới nước (T 2)

Đây là tôi (T1)

Đây là tôi (T2)

Hộp màu của em ( T 1)

Hộp màu của em ( T 2)

Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ( T1)

Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ( T2)

Khu vườn kì diệu ( T 1)

Khu vườn kì diệu ( T 2)

Khu vườn kì diệu ( T 3)

Con vật thân thuộc ( T 1)

Con vật thân thuộc ( T 2)

Con vật thân thuộc ( T 3)

Mâm quả ngày tết (T 1)

Mâm quả ngày tết (T 2)

Mâm quả ngày tết (T 3)

Sắc màu thiên nhiên ( T 1)

Sắc màu thiên nhiên ( T 2)

Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ (T 1)

Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Mĩ thuật Lớp 1 (Cánh diều) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Quỳnh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Kế hoạch dạy học Môn Mĩ thuật năm học 2020-2021: Tuần Tiết Tên bài học Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh 1 1 Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 1) 2 2 Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 2) 3 3 Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (T 3) 4 4 Những con vật sống dưới nước (T 1) 5 5 Những con vật sống dưới nước (T 2) 6 6 Đây là tôi (T1) 7 7 Đây là tôi (T2) 8 8 Hộp màu của em ( T 1) 9 9 Hộp màu của em ( T 2) 10 10 Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ( T1) 11 11 Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ( T2) Gộp tiết 2 và 3 Thực hành và trưng bày giới thiệu sản phẩm có thể dạy trong một tiết. 12 12 Khu vườn kì diệu ( T 1) 13 13 Khu vườn kì diệu ( T 2) 14 14 Khu vườn kì diệu ( T 3) 15 15 Con vật thân thuộc ( T 1) 16 16 Con vật thân thuộc ( T 2) 17 17 Con vật thân thuộc ( T 3) 18 18 Mâm quả ngày tết (T 1) 19 19 Mâm quả ngày tết (T 2) 20 20 Mâm quả ngày tết (T 3) 21 21 Sắc màu thiên nhiên ( T 1) 22 22 Sắc màu thiên nhiên ( T 2) 23 23 Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ (T 1) 24 24 Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ (T 1) 25 25 Đồ vật theo em đến trường ( T 1) 26 26 Đồ vật theo em đến trường ( T 2) 27 27 Môi trường quanh em ( T 1) 28 28 Môi trường quanh em ( T 2) 29 29 Môi trường quanh em ( T 3 ) 30 30 Em đến trường ( T 1) 31 31 Em đến trường ( T 2) 32 32 Em đến trường ( T 3) 33 33 Em tưởng tượng từ bàn tay ( T 1) 34 34 Em tưởng tượng từ bàn tay ( T 2) 35 35 GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Quỳnh Nga

Tài liệu đính kèm:

  • Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 1 Cánh Diều
    ke_hoach_day_hoc_mi_thuat_lop_1_canh_dieu_nam_hoc_2020_2021.docx

Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Mĩ thuật Lớp 1 (Cánh diều) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Phước Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN TRƯỜNG TH PHƯỚC MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú/ Bài tập cần làm 1 Chủ đề 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM Bài 1: Môn mĩ thuật của em (2 tiết) 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, thông qua một số biểu hiện cụ thể: - Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường, 2. Năng lực . Năng lực mĩ thuật - Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm. - Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, để sáng tạo sản phẩm. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo chủ đề. - Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động. 2 Ôn luyện: Thực hành sáng tạo Ôn luyện: Cảm nhận và chia sẻ 3 CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM Bài 2: Màu sắc quanh em (2 tiết) 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: - Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc. - Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thực trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận. - Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, của bạn. - Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người. 2. Năng lực .Năng lực mĩ thuật - Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích. - Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống. .Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận rasuwj khcs nhau của màu sắc. .Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận. - Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau. - Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động. - HS tham gia cùng tạo dấu chấm cùng GV. Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS – Tạo sản phẩm cá nhân – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 4 Ôn luyện: Sáng tạo cùng màu sắc. Ôn luyện: Cảm nhận và chia sẻ 5 CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM Bài 3: Chơi với chấm (2 tiết) 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập. - Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... - Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo 2. Năng lực . Năng lực mĩ thuật - Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. . Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, chia sẻ cảm nhận trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm, ) trong thực hành sáng tạo. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập. - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm. - HS tham gia cùng tạo dấu chấm cùng GV. – Tạo sản phẩm cá nhân – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 6 Ôn luyện: Sáng tạo cùng chấm. Ôn luyện: Cảm nhận và chia sẻ 7 CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT Bài 4: Nét thắng, nét công (2 tiết) 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phảm chất như chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: - Yêu thích cái đẹp thông qua biểu hiện sự đa dạng của nét trong tự nhiên, cuộc sống và tác phẩm mĩ thuật. - Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu, phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập. - Không tự tiện lấy đò dùng học tập của bạn; chia sẻ ý kiến theo đúng cảm nhận của mình. - Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết nét thẳng, nét cong và sự khác nhau của chúng. - Tạo được sản phẩm đơn giản bằng nét thẳng, nét cong. - Bước đầu chia sẻ được nhận biết về nét thẳng, nét cong ở đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. . Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động trong hoạt động học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. . Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề. - Năng lực thể chất: thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. - Tạo sản phẩm nhóm – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 8 Ôn luyện: Sáng tạo cùng các nét. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 9 CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoán ốc (2 tiết) 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs các phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật, thông qua một số biểu hiện và hoạt động chủ yếu sau: - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu, phục vụ học tập. - Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... - Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật của mình, của bạn; tôn trọng sản phẩm của bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực . Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét đó để tạo sản phẩm theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. . Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm. . Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, sản phẩm. - Năng lực thể chất: vận dụng sự khéo léo của bàn tay để thực hiện các thao tác như: cuộn, gấp, uốn, - Tạo sản phẩm nhóm, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 10 Ôn luyện: Sáng tạo cùng nét gấp khúc và nét xoắn ốc. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 11 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC Bài 6: Bàn tay kỳ diệu 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập. - Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... - Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay. - Biết vận dụng các thể dáng khác nhau của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí. - Biết trưng bày, giới thiệu, nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động tạo thế dáng bàn tay để thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận với bạn, với thầy cô trong học tập. - Năng lực thể chất: Thông qua sự vận động của bàn tay để tạo thế dáng và thực hành tạo sản phẩm. - Tạo sản phẩm cá nhân - Tạo sản phẩm nhóm – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 12 Ôn luyện: Cách tạo hình từ bàn tay. Thực hành nhóm Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và bình chọn con vật ấn tượng nhất. 13 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau: - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập. - Biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... - Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được một số hình thức trang trí bằng chấm và nét ở đối tượng. - Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm, để tạo hình và trang trí. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận với bạn và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,...sản phẩm. Tham gia tương tác cùng GV. - Tạo sản phẩm cá nhận – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 14 Ôn luyện: Sáng tạo cùng chấm và nét. Ôn luyện: Cảm nhận và chia sẻ 15 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC Bài 8: Thiên nhiên quanh em 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: ý thức bảo vệ thiên nhiên, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,... thông qua một số biểu hiện chủ yếu sau: - Yêu thiên nhiên và hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh. - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,...phục vụ học tập. - Biết bảo quản bức tranh của mình; có ý thức tôn trọng bức tranh do bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết cách vẽ tranh chủ đề thiên nhiên. - Vẽ được bức tranh về thiên nhiên bằng các nét, màu sắc theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm để học tập; lựa chọn hình ảnh thiên nhiên theo ý thích để thể hiện. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giới thiệu sản phẩm của mình; cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành sáng tạo bức tranh về thiên nhiên. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nêu cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học. - Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về động vật, thực vật trong tự nhiên vào thể hiện bức tranh theo ý thích. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác và thực hành với sự vận động của bàn tay. - Tạo sản phẩm nhóm - Mỗi thành viên quan sát các bạn trong nhóm thực hành, cùng trao đổi, góp ý, nhận xét với bạn về tiến trình thực hành và sản phẩm. 16 Ôn luyện: Sáng tạo bức tranh cùng thiên nhiên. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 17 Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các đức tính: chăm chỉ, trách nhiệm, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.2. Năng lực chung - Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm,... là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo. - Nêu được tên một số màu sắc, kiểu nét và chấm thể hiện ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi và chia sẻ với bạn về những điều đã được học trong học kì 1. - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng ngôn ngữ nói để giới thiệu về những điều đã được học trong học kì 1 và quan sát xung quanh. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. - HS làm việc nhóm: + Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ giấy bìa cho trước, có sẵn màu nền. + Lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ vật, đồ dùng,... 18 Trả bài kiểm tra. 19 CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY Bài 10: Ngôi nhà thân quen 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể biểu hiện ở một số hoạt động sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ. - Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được các hình cơ bản: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Tạo được hình cơ bản; biết vận dụng các hình cơ bản đó để tạo sản phẩm theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn cách thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Mạnh dạn tham gia trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. - Tạo sản phẩm cá nhân. – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 20 Ôn luyện: Sáng tạo ngôi nhà. - Tạo sản phẩm nhóm. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 21 CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY Bài 11: Tạo hình với lá cây 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, kiên trì, biết trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường... thông qua một số hoạt động và biểu hiện cụ thể sau: - Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ cây xanh. - Sưu tầm, chuẩn bị lá cây khô, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành. - Giữ và bảo quản sản phẩm mĩ thuật do mình tạo ra, tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè và người khác. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá cây trong tự nhiên. - Lựa chọn được lá cây để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ trang trí, đồ chơi. - Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị lá cây và các đồ dùng, vật liệu để học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận,...trong tiến trình học tập. - Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng một số thực vật, động vật trong thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động khéo léo của bàn tay. – Đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, - Thực hành cá nhân - HS thảo luận nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm thực hành, cùng trao đổi với bạn về quá trình thực hành. . 22 Ôn luyện: Sáng tạo cùng lá cây. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 23 Chủ đề 6 NHỮNG HÌNH KHỐI KHÁC NHAU Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như đức tính chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp,... thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. - Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau khi thực hành. - Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết được khối cầu (khối tròn), khối lập phương, khối trụ,... - Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí,... Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn/nhóm. 2.2. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ động thực hành, tích cực tham gia thảo luận. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng đất nặn và dụng cụ đế thực hành tạo khối, tạo sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm. Năng lực thể chất: Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay khi thực hiện các thao tác lấy đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khối. Năng lực tính toán: Thể hiện có khả năng cân nhắc tạo các bộ phận, chi tiết khác nhau có kích thước phù hơp ở sản phẩm HS thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các khối cơ bản. Thảo luận, chia sẻ trong thực hành nhóm. 24 Ôn luyện: Thực hành nhóm: Sáng tạo từ các khối. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 25 Chủ đề 6: Những hình khối khác nhau Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS những đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trường,... thông qua các hoạt động cụ thể sau: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số đồ vật đã qua sử dụng có ở xung quanh để làm vật liệu và tái chế thành sản phẩm thẩm mĩ. Biết giữ vệ sinh trường lớp học, môi trường xung quanh như: gom nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán, băng keo dính trên bàn, ghế. Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra; lắng nghe bạn chia sẻ và tôn trọng sự chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm của bạn. Không tự tiện sử dụng đồ dùng, vật liệu của bạn/người khác, khi chưa được sự đồng ý. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật Nhận biết được hình dạng khối cơ bản qua một số đồ vật đã qua sử dụng. Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo ý thích từ những đồ vật đã qua sử dụng có dạng khối cơ bản. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ dùng học tập, đồ chơi, đồ vật trang trí,... Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa chọn cách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn vật liệu, hoạ phẩm, công cụ để thực hành tạo nên sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm rõ ràng. Năng lực tư duy khái quát: Khả năng nhận biết các hình khối cơ bản từ những đồ vật đã qua sử dụng, sản phẩm mĩ thuật. Năng lực thể chất: Sử dụng dụng cụ học tập khéo léo, linh hoạt và an toàn. Năng lực tính toán: Thể hiện khả năng nhận biết tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ, xa, gần. HS làm việc cá nhân: Tạo sản phẩm theo ý thích – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành nhóm: Sáng tạo cùng vật liệu sẵn có. 26 Ôn luyện: Thực hành nhóm. Sáng tạo cùng vật liệu sẵn có. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và cảm nhận và chia sẻ 27 Chủ đề 7 TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,... thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: Chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu,... phục vụ học tập. Biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp. Có ý thức làm đẹp các đồ vật dùng trong sinh hoạt, học tập hằng ngày; tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực Năng lực mĩ thuật Nhận biết được hình dạng, đường nét của một số đồ dùng học tập quen thuộc. Tạo được hình đồ dùng học tập bằng cách in nét và biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để trang trí đồ dùng học tập. Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa chọn đồ dùng học tập để tiến hành thực hành sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi và cùng bạn tạo sản phẩm nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm. Năng lực thể chất: Vận dụng sự khéo léo của bàn tay trong các hoạt động với các thao tác: vẽ, cắt, dán,.. Trò chơi “Hộp giấy bí mật. - Làm việc cá nhân, nhóm. - Quan sát các bạn trong nhóm; trao đổi, chia sẻ, nêu câu hỏi,... với bạn trong nhóm - Thực hành sáng tạo cùng đồ dùng học tập. 28 Ôn luyện: Thực hành nhóm: Sáng tạo cùng đồ dùng học tập Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và cảm nhận và chia sẻ 29 Chủ đề 7 TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG Bài 15: Em vẽ chân dung bạn Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,... thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: Thể hiện sự thân thiện, hoà đồng với các bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng sự khác biệt giữa các bạn và mọi người. Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập và tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Không tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm và đồ dùng của bạn khi chưa được bạn đồng ý. Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận của mình, thể hiện sự trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của bạn và người khác. 2. Năng lực Năng lực mĩ thuật Nhận biết hình dạng, đặc điểm khuôn mặt của các bạn trong nhóm/lớp. Vẽ được chân dung bạn bằng nét và màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể hiện đặc điểm chân dung của bạn ở mức độ đom giản. Chia sẻ được cảm nhận về bức tranh của mình, của bạn; biết trao đổi về ứng dụng của tranh chân dung vào cuộc sống. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết và chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động trong hoạt động học. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét đặc điểm khuôn mặt và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Sừ dụng được ngôn ngữ mô tả khuôn mặt bạn và trao đổi, chia sẻ trong học tập. - Năng lực thể chất: biểu hiện ở hoạt động tay trong các ở kĩ năng thao tác vẽ nét, hình, màu,... Tự vẽ một bức tranh chân dung về người bạn của mình. - Thảo luận theo nhóm các nội dung như: đặc điểm và các bộ phận trên khuôn mặt; màu sắc và các chi tiết trang trí; vị trí và kích thước hình khuôn mặt; cách sử dụng màu vẽ,... . 30 Ôn luyện: Thực hành nhóm: Sáng tạo bức tranh chân dung. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và cảm nhận và chia sẻ 31 Chủ đề 7 TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG Bài 16: Ngôi trường em yêu Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè,... thông qua một số biểu hiện và hoạt động chủ yếu sau: Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô. Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm. Biết sưu tầm một số đồ vật đã qua sử dụng để tạo thành mô hình ngôi trường; giữ vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh. Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra. Năng lực Năng lực mĩ thuật Nhận biết được kiểu dáng, màu sắc của một số ngôi trường HS đến học tập, vui chơi. Biết cùng bạn tạo được mô hình ngôi trường bằng vật liệu, công cụ, hoạ phẩm sẵn có. Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm và của bạn bè. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm một cách tự tin. Năng lực âm nhạc: Khả năng mô tả một số hình ảnh liên quan đến chú đề bài học ở tác phẩm âm nhạc do GV lựa chọn. Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. Năng lực tính toán': Thể hiện khả năng phân chia tỉ lệ các chi tiết cấu trúc ở mô hình ngôi trường. – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ 32 Tạo sản phẩm chung của lớp hoặc của một số nhóm để tạo mô hình ngôi trường học của chính nơi các em đang học hoặc ngôi trường theo ý thích. Ôn luyện: Cách tạo hình ngôi trường. . 33 Ôn luyện: Sáng tạo mô hình ngôi trường từ hộp giấy. Ôn luyện: Cùng trưng bày sản phẩm và thảo luận. 34 Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất sau: Chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè. 2. Năng lực Năng lực mĩ thuật - Nhận ra hình, khối dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Năng lực chung - Trưng bày được sản phẩm đã tạo nên trong các bài học đã qua. - Nêu được các yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và chia sẻ cảm nhận. Năng lực đặc thù khác - Nàng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trưng bày, trao đổi và chia sẻ về những điều đã học. - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. Nhớ, kể lại tất cả sản phẩm mình/nhóm mình đã tạo ra trong học kì 2 Kiểm tra, đánh giá học kì 2 35 Trả bài kiểm tra. Tổng kết cuối năm. DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG Phong Hòa, ngày 25 tháng 9 năm 2020 NGƯỜI LẬP